CƠNG ÐỨC CHỨNG NGỘ (Trích Trường Bộ kinh 3, 144)

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân quả ppt (Trang 96 - 98)

(Trích Trường Bộ kinh 3, 144)

..."Thế Tơn nĩi với đại đức Ananda đang ngồi một bên:

- Thơi vừa rồi, Ananda, chớ cĩ buồn rầu, chớ cĩ khĩc than. Này Ananda, Ta đã tuyên bố trước với người rằng mọi vật ái luyến tốt đẹp đều phải sinh diệt, tử biệt và dị biệt. Này

Trang 97

Ananda, làm sao cĩ được sự kiện này.

Cĩ pháp sinh trụ, hữu vi, biến hoại đừng cĩ bi tiêu diệt! Khơng thể cĩ sự kiện như vậy được này Ananda đã lâu ngày ngươi đối với Như Lai, với thân nghiệp đầy lịng từ ái, lợi ích, an lạc, cĩ một khơng hai, vơ lượng, với khẩu nghiệp đầy lịng từ ái, lợi ích an lạc, cĩ một khơng hai, vơ lượng. Với ý nghiệp đầy lịng từ ái, lợi ích, an lạc, cĩ một khơng hai, vơ lượng. Này Ananda ngươi là người tác thành cơng đức. Hãy cố gắng tinh tấn lên, người sẽ chứng bậc vơ lậu khơng bao lâu đâu"...

NHẬN XÉT:

Sau khi được Phật cho biết. Ngài sẽ nhập Niết Bàn, Tơn Giả Ananda đi vào trong Tinh xá, dựa trên cột cửa và đứng khĩc than. Ðức Phật cho gọi Tơn Giả vào an ủi những lời như trên. Cơng đức hầu hạ Phật trên ba mươi năm sắp đủ để Tơn giả chứng quả vị Alahán.

Chúng ta được biết sau khi Phật nhập diệt, các vị Alahán tập hội dưới sự chủ trì của tơn giả Maha Kassapa tại hang Tất Bát La. Tơn giả Maha Kassapa khơng đồng ý cho tơn giả Ananda đứng ra trùng tuyên lại lời Phật dạy chỉ vì tơn giả chưa chứng Alahán. Tơn giả ra đi, tinh tấn tọa thiền và kinh hành suốt đêm ấy. Ðến lúc toan ngã người nằm nghỉ thì tơn giả hốt nhiên đốn chứng Alahán! Tơn giả dùng thần thơng đi xuyên qua cửa hang đã bị đĩng kín, đường bệ đến trước chư vị Alahán để trùng tuyên kinh điển trước sự tán thán của mọi người.

Tại sao tơn giả phải đi qua sự tác thành cơng đức hầu Phật hơn ba mươi năm rồi mới cĩ thể chứng ngộ trong khi các Tỳ Kheo khác chỉ tự lo tu tập lấy phần mình cũng đủ chứng ngộ rất sớm từ bao giờ?

Nhân duyên nhiều đời của vị Alahán khơng dễ dàng đánh giá một chiều. Ở đây chúng ta chỉ xét đơn thuần trong hiện đời để nhìn thấy một số tính chất chung chung như sau. Các vị Tỳ Kheo kia chuyên nhất Thiền Ðịnh tu tập nên sớm thành tựu quả vị giải thốt. Tơn giả Ananda phải lo hầu Phật và học hỏi (đa văn) nên cơng phu của tự thân khơng thể chuyên chú được. Cơng đức hầu Phật quá lớn lao khiến cho Tơn giả chỉ cần tinh tấn một đêm liền chứng ngộ. Sau khi chứng ngộ rồi, sự nghiệp hoằng dương chánh pháp của Tơn giả là độc nhất vơ nhị trong lịch sử Phật giáo. Người đa văn thường chậm chứng ngộ, nhưng một khi người này chứng ngộ rồi thì việc giáo hĩa rất rộng rãi.

Ðức Phật khen ngợi Tơn Giả đã chu đáo, ân cần trong việc hầu hạ Ngài với trọn lịng ưu ái, quí kính. Sự ưu ái đĩ tràn đầy trong hành vi lời nĩi và ý nghĩ. Dường như khơng một ai đã cúng dường Ðức Phật nhiều hơn Tơn giả Ananda với ba mươi năm gần gũi hầu hạ như thế. Cơng đức mà Tơn giả tác thành khơng cịn ai cĩ thể làm theo được nữa. Theo tương truyền của Thiền tơng Trung Hoa thì Tơn giả là vị tổ thứ nhì được truyền thừa y và bát của Ðức Phật sau tổ Ca Diếp. Ngay cả khi Ðức Phật cịn tại thế, khi chưa chứng ngộ, Tơn giả đã được mọi người quý mến. Tơn giả đã từng thuyết pháp khiến cho các Tỳ Kheo khác được chứng quả vị Alahán, đã mở đầu cho người nữ được xuất gia, đã khéo thưa hỏi để Phật nĩi lên những bài pháp giá trị muơn đời. Khơng cĩ sự hiện diện của Tơn giả, chúng ta khơng tưởng tượng được bộ mặt của Phật giáo ngày nay ra sao! Cơng đức của Tơn giả Ananda thật ra chẳng phải chỉ đủ để chứng ngộ mà cịn đủ để tác thành nhiều

Trang 98

điều khác nữa!

Tơn giả vừa hầu Phật, vừa làm lợi ích chúng sinh, vừa nghe nhiều học rộng. Những cái tích lũy đĩ đã đưa đến đỉnh cao chứng ngộ khi cơ duyên đầy đủ. Khi một người muốn tu tập để được giải thốt giác ngộ. Nếu họ khơng đủ những cơng đức cần thiết, họ sẽ gặp nhiều trắc trở nơi nội tâm và ngoại cảnh. Cĩ một giai đoạn cơng quả tác thành cơng đức, sự tu tập sẽ dễ dàng hơn về sau. Cơng quả ấy là sự hầu hạ những bậc trưởng thượng, quên mình phụng sự cho đại chúng, ủng hộ những Phật sự của vị khác, nghiên cứu học hỏi kinh luận.

Cơng đức vị tha chân thật đã khiến một người tìm thấy chân lý. Khi nào cần phải gây tạo cơng đức, chúng ta hãy làm hết sức mình. Rồi đến khi nào cần phải tu tập, hãy tu tập quyết liệt. Nhưng sự tu hành phải luơn luơn cĩ mặt trong bất cứ phút giây nào của cuộc sống dù đĩ là giai đoạn đầu cần phải gây tạo cơng đức.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân quả ppt (Trang 96 - 98)