Hoạt động mở đầu:Cô cùng trẻ hát bài “chiếc khăn tay”

Một phần của tài liệu chủ điểm nghành nghề (Trang 32 - 38)

NGHỀ CHĂM SểC SỨC KHOẺ

B. Hoạt động 2:KHÁM PHÁ KHOA HỌC

1. Hoạt động mở đầu:Cô cùng trẻ hát bài “chiếc khăn tay”

-Cả lớp cùng tham gia hát cùng cô 2.Hoạt động trọng tâm: trò chuyện -Các con vừa hát bài hát nói về cái gì”

-Cô giới thiệu chiếc khăn tay và hỏi trẻ chiếc khăn tay có dạng hình gì?

+Cô treo tranh và hỏi trẻ :các con thấy cô có tranh vẽ gì đây?

-Cô cùng trẻ xem tranh ,đàm thoại ,nhận xét bức tranh

-Các con xem tranh vẽ những gì?Bố cục như thế nào ? hình vuông gồm có mấy cạnh?

-Các con có thích vẽ hình vuông không?

-Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ “ trang trí hình vuông” nhé!

Cô vẽ mẫu lần 1 cho cả lớp xem Cô vẽ mẫu lần 2 và phân tích

Cô cho trẻ trao đổi cách vẽ ,cho trẻ nhắc lại cách vẽ.

*Trẻ thực hiện

Trẻ chuyển đội hình hát bài: “bác đưa thư vui tính” và đi vào vị trí ngồi vẽ -Cô cho cả lớp thực hiện , trong quá trình trẻ thực hiện cô hướng dẫn trẻ cách ngồi vẽ đúng tư thế , cách cầm bút

- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ và tô màu đẹp , không lem ra ngoài

-Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa hoàn thành sớm sản phẩm của mình , nhắc trẻ bố cục tranh hợp lý.

-Cô cho dừng bút vận động thư giãn.

-Cô cho trẻ xem sản phẩm của bạn và nhận xét

*trưng bày sản phẩm

-Cho trẻ mang về góc trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm của bạn -Cô nhận xét lại sản phẩm của cháu

-Cô động viên khuyến khích những trẻ vẽ còn yếu 3. Kết thúc hoạt động :

Cho trẻ đọc bài thơ “bác nông dân”

IV.ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY :

PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011

CHỦ ĐỀ NHÁNH:NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

-Gáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng nghề truyền thống của địa phương mình.

+Thể dục buổi sáng:

* Bật: Bật chân sáo

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: ễN NHểM CHỮ U, Ư

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư -Trẻ nhận ra chữ u, ư trong một từ trọn vẹn -Trẻ nhận biết chữ u, ư thông qua trò chơi II.CHUẨN BỊ:

-Tranh chữ cái ,thẻ chữ cái u, ư của cô và cháu -Đồ dùng phục vụ trò chơi

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1.Hoạt động mở đầu:Cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”

Cả lớp tham gia hát cùng cô

2.Hoạt động trọng tâm: Giới thiệu -Cô cho trẻ nhận biết lại chữ cái u, ư

-Cho trẻ đồng thanh lại chữ cái u, ư -Cho cả lớp phát âm ,nhóm ,tổ ,cá nhân -Cô phân tích chữ cái u, ư

-Cô mời trẻ lên phân tích chữ u, ư.Sau đó cô phân tích lại cho trẻ nghe -Cô cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” và chuyển đội hình

*So sánh chữ u, ư +Cô so sánh:

- Giống nhau: chữ u, ư đều có 2 nét đó là nét móc dưới và nét thẳng dưới -Khác nhau: chữ u không có dấu, còn chữ ư có dấu ư

*trò chơi:

+Trò chơi 1:Dán chữ cái còn thiếu vào bài thơ”

Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.Trẻ tham gia vào trò chơi +Đón trẻ:

-Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện cùng trẻ về các nghề phổ biến ở địa phương

*Hô hấp : gà gáy ò…ó…o

*Tay vai: Tay đưa lên cao, về trước

* Chân: chân đưa ra phía trước, khuỵu gối

* Bụng : Tay đưa lên cao, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân

Cho 3 đội thi đua bật qua 3 vòng lên chọn chữ cái còn thiếu dán vào bài thơ Cô nhận xét- tuyên dương trò chơi

+Trò chơi 2: “Quay số may mắn”

Cô mời trẻ lên quay , khi kim chỉ vào ô số nào thì trẻ đọc to chữ trong ô đó lên .

Cô nhận xét tuyên dương trò chơi

+Trò chơi 3: Gạch nối chữ trong tranh với chữ cái trong cụm từ Chia trẻ làm 3 đội lên thi đua bật qua 2 vòng gạch nối chữ trong tranh với chữ trong cụm từ .

Cô nhận xét- tuyên dương trò chơi +Trò chơi 4:Đố chữ phát âm Cô đố trẻ qua phần phân tích chữ

Cô phân tích chữ nào thì trẻ tìm chữ đó giơ lên và đọc +Trò chơi 5:truyền tin

Chọn mỗi đội một trẻ lên đứng cạnh cô ,khi cô nói nhỏ vào tai 3 bạn đầu hàng,3 bạn phải chạy về truyền tin lại cho các bạn , bạn đứng cuối hàng lên trả lời lại câu hỏi của cô , nếu đội nào trả lời đúng và nhanh thì đội đó sẽ thắng .

3.Kết thúc hoạt động :

Cô nhận xét tuyên dương tiết học

IV.ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY:Trẻ tham gia vào giờ học sôi nổi

TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐIỆN DƯƠNG KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011

CHỦ ĐỀ NHÁNH:NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

-Gáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng nghề truyền thống của địa phương mình.

+Thể dục buổi sáng:

* Bật: Bật chân sáo

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: TIA MÁ EM

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Trẻ hát và thể hiện tình cảm vui tươi qua bài hát “Tía má em” .Qua đó giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng công việc của ba má.

-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát . II.CHUẨN BỊ:

-Không gian tổ chức: trong lớp -Đồ dùng phục vụ môn âm nhạc III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1.Hoạt động mở đầu :Cho trẻ chơi TC“con thỏ”

Cả lớp tham gia vào trò chơi cùng cô 2.Hoạt động trọng tâm:Giới thhiệu

Cô trò chuyện cùng trẻ về một số nghề phổ biến ở địa phương

Khi đến trường ai là người chăm sóc cho các con từng bữa ăn giấc ngủ, dạy các con học tập vui chơi?

Còn khi ở nhà ai đã dạy dỗ, chăm sóc các con hằng ngày?

Thế ba các con làm nghề gì? Mẹ các con làm nghề gì?

Nghề nông thì làm những công việc gì? Để biết được điều đó.Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát bài “Tái má em” nhé!

+Dạy hát:Tía má em

Cô hát lần 1(tóm tắt nội dung Cô hát lần 2 cho cả lớp nghe

Cô dạy trẻ hát từng câu ,dạy hát theo tổ,nhóm ,cá nhân +Đón trẻ:

-Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện cùng trẻ về các nghề phổ biến ở địa phương

*Hô hấp : gà gáy ò…ó…o

*Tay vai: Tay đưa lên cao, về trước

* Chân: chân đưa ra phía trước, khuỵu gối

* Bụng : Tay đưa lên cao, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân

Cả lớp cùng cô hát lại bài hát 1 lần

+Nghe hát :cô hát trẻ nghe bài “Hạt gạo làng ta”

Cô hát lần 1, tóm tắt nội dung Cô hát lần 2 và múa phụ hoạ

Cô mời trẻ lên múa phụ hoạ cùng cô +Trò chơi:Nghe tiết tấu tìm đồ vật Cô phổ biến cách chơi ,luật chơi cho trẻ 3.Kết thúc hoạt động:

Cô nhận xét- tuyên dương tiết học Trẻ hát lại bài “Tía má em”

IV.ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY:

Trẻ tham gia vào giờ học sôi nổi.

PHềNG GD& ĐT ĐIỆN BÀN

KẾ HOẠCH TUẦN : TUẦN 16

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ XÂY DỰNG Từ ngày 12/12/2011 đến ngày 16/12/2011 Hoạt

động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ -Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện cùng trẻ về công việc của nghề xây dựng -Gáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng các cô chú công nhân và có ước mơ sau này lớn lên làm nghề xây dựng

Thể dục buổi sáng

*Hô hấp : Thổi nơ bay

*Tay vai: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực .

* Chân: Đứng lên, ngồi xuống liên tục

* Bụng : cúi gập người về phía trước , tay chạm ngón chân

* Bật: Bật tách chân, khép chân

Hoạt động học

TD: Nhảy tách chân và khép chân.

KPKH: Trò chuyện về nghề xây dựng

LQVT:

Thêm bớt phân chia nhóm có số lượng 7 làm 2 phần bằng nhiều cách

TH:

Vẽ theo ý thích VH:thơ

“chiếc cầu mới”

LQCC: Ôn nhóm chữ u, ư

ÂN:

Hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân”

Hoạt động ngoài trời

-Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

-TCVĐ:mèo đuổi chuột -TCTD:vẽ tự do trên sân

-Trò chuyện về nhu cầu của trẻ

-TCVĐ:Mèo đuổi chuột -TCTD:vẽ tự do trên sân

-Dạo chơi sân trường

-TCVĐ:cáo và thỏ

-TCTD:làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên

-Quan sát thời tiết và dạo quanh sân trường TCVĐ:

Mèo đuổi chuột

-TCTD:vẽ tự do trên sân

-Dạo chơi trong sân trường và lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi -TCVĐ:Ai biến mất

-TCTD:

Chơi với cát, nước

Hoạt động chiều

•Ôn phân chia số lượng trong phạm vi 7

•Ôn chữ u, ư

•HĐ góc:cháu chơi theo ý thích

•Ôn các bài đã học ở buổi sáng

•Hoạt động nêu gương , cắm cờ

•Vệ sinh ,trả trẻ.

PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN

TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐIỆN DƯƠNG KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ XÂY DỰNG

-Gáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng các cô chú công nhân và có ước mơ sau này lớn lên làm nghề xây dựng

+Thể dục buổi sáng:

*Hô hấp : Thổi nơ bay

*Tay vai: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực .

* Chân: Đứng lên, ngồi xuống liên tục

* Bụng : cúi gập người về phía trước , tay chạm ngón chân

* Bật: Bật tách chân, khép chân

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỂ DỤC + KHÁM PHẤ KHOA HỌC A.Hoạt động 1: THỂ DỤC:

Đề tài: Nhảy tách chân và khép chân.

Một phần của tài liệu chủ điểm nghành nghề (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w