4. Kết quả nghiên cứu
4.2.3. Thực trạng công tác quyết toán ngân sách xã
Quyết toán NSX là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đó là việc tổng kết lại quá trình thực hiện dự toán NS trong 1 năm, sau khi năm NS kết thúc nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của một năm ngân sách. Từ đó đ−a ra các −u, nh−ợc điểm và rút ra bài học kinh nghiệm cho chu trình ngân sách tiếp theo.
Kết quả hoạt động của năm báo cáo đ−ợc tập hợp thông qua việc khoá
sổ kế toán cuối năm, là một trong những căn cứ để tiến hành lập dự toán cho năm ngân sách tiếp theo.
127
Thông qua việc khoá sổ kế toán cuối năm để đối chiếu rà soát, phát hiện và sửa chữa những sai sót trong quá trình hạch toán.
Huyện Yên Mô mấy năm qua công tác khoá sổ kế toán và quyết
toán NSX đã dần đi vào nề nếp, chất l−ợng hạch toán kế toán từng b−ớc
đ−ợc nâng cao.
Hàng năm ban tài chính các xã đã phối hợp với KBNN huyện, và cán bộ phòng Tài chính - kế hoạch huyện phụ trách quản lý NSX đối chiếu lại toàn bộ các khoản thu chi NSNN từ 1/1 đến 31/12 của năm báo cáo đảm bảo hạch toán kế toán đầy đủ, chính xác các khoản thu chi theo mục lục NSNN, kiểm tra lại số thu đ−ợc điều tiết từ ngân sách cấp trên theo đúng tỷ lệ quy định.
Việc quyết toán NSX ở huyện Yên Mô thực tế rất nhiều xã đã làm tốt
công tác này, điển hình nh− các xã Yên Từ, Yên Lâm, Yên Nhân, Khánh
Th−ợng, Mai sơn. Các xã đã lập báo cáo quyết toán gửi về huyện đúng thời
hạn và qua quyết toán các xã đã thuyết minh đ−ợc từng chỉ tiêu ảnh h−ởng tới
các hoạt động KT-XH, trên cơ sở đó đề suất những ý kiến nhằm tăng c−ờng
công tác quản lý thu, chi trên địa bàn hoặc đề nghị sửa đổi bổ sung các chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế.
Tuy vậy vẫn còn một số xã ch−a thực hiện tốt chế độ kế toán theo quy định tại quyết định số 141/2001/QĐ-BTC ngày 21/12 /2001 của Bộ Tài chính (sửa đổi bổ sung vào tháng 12/2003). Lập biểu mẫu báo cáo còn ch−a phù hợp với quy định, nộp báo cáo không kịp thời, gây khó khăn cho công tác quản lý điều hành ngân sách.
4.3. Đánh giá chung tình hình quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
4.3.1. Những kết quả đ∙ đạt đ−ợc và nguyên nhân
128
Trong những năm qua kể từ khi Luật ngân sách nhà n−ớc có hiệu lực thi hành và đã từng b−ớc đi vào cuộc sống, nó là cơ sở quan trọng giúp cho công
tác quản lý NSX đ−ợc phân cấp và hình thành rõ ràng chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn trong từng lĩnh vực thu chi ngân sách giúp chính quyền cơ sở chủ
động trong việc cân đối thu, chi ngân sách đ−ợc chặt chẽ và đúng chế độ
chính sách.
- Về việc lập, phê duyệt dự toán NSX, dự toán NSX đã từng b−ớc bám sát định h−ớng phát triển KT-XH của địa ph−ơng, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng xã, chất l−ợng dự toán đ−ợc nâng cao, năm sau cụ thể hơn, kịp
thời hơn năm tr−ớc. Dự toán NSX đã đ−ợc HĐND xã thông qua, phê chuẩn
làm căn cứ để chính quyền xã điều hành quản lý đ−ợc tốt hơn.
- Việc điều hành quản lý thu, chi NSX, đến nay nhiều xã đã tích cực đầu t− khai thác nguồn thu đ−ợc Nhà n−ớc cho phép ngay tại xã để tập trung vào NSX, biết phát huy thế mạnh của xã vào đất đai, đầm hồ, ao, chợ, bến đò để tận thu nên số thu tăng khá hơn năm tr−ớc nh− xã Mai Sơn, Yên Thắng, Yên Thành, Yên Thái. Công tác quản lý NSX có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các
ngành đồng thời có sự v−ơn lên của đội ngũ cán bộ cơ sở đối với công tác
quản lý thu chi NSX. Nhiều nơi đã có tr−ờng học cao tầng, trạm xá, trụ sở làm việc, xây dựng đ−ờng, điện để phục vụ cho việc phát triển kinh tế và dân sinh trong xã. Đảm bảo 100% xã, thị trấn đ−ợc giao dự toán hàng năm, quyết toán NS quý, năm, chế độ kế toán NSX đ−ợc triển khai thực hiện đồng bộ trên tất cả các xã, thị trấn. Ban tài chính xã đ−ợc kiện toàn và ổn định kế toán NSX do
Nhà n−ớc bổ nhiệm, đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn đ−ợc tập huấn
nghiệp vụ, đ−ợc trang bị kiến thức, các ph−ơng tiện, điều kiện làm việc nh− sổ sách, chứng từ, các văn bản pháp quy, các nghị định, thông t− của Nhà n−ớc đã ban hành và đ−ợc h−ớng dẫn cho tất cả các xã, thị trấn. Đặc biệt đã có 100% xã đ−ợc trang bị máy vi tính để làm việc từ đó công tác quản lý tổ chức thu, chi NSX có sự chuyển biến tốt và đi vào nề nếp. Đến nay đã có hơn 95%
129
nguồn thu, khoản chi ngân sách của các xã, thị trấn đ−ợc phản ánh vào kho
bạc nhà n−ớc. Việc quản lý NSX qua kho bạc nhà n−ớc đã tạo điều kiện để cơ
quan kho bạc nhà n−ớc tham gia tốt hơn vào quản lý NSX. Việc quản lý NS
ngày một có hiệu lực, hiệu quả, việc công khai dân chủ về tài chính NS tr−ớc dân đã d−ợc quan tâm, hạn chế đ−ợc thất thoát trong sử dụng NS, từ đó công
tác quản lý và xây dựng NSX ngày càng đ−ợc củng cố và hoàn thiện, nề nếp,
kỷ c−ơng hơn.
Nhìn chung các xã, thị trấn đã thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của UBND tỉnh về chế độ chi trả l−ơng, phụ cấp cho cán bộ. Một số xã ngoài việc đảm bảo đ−ợc yêu cầu chi th−ờng xuyên còn tiết kiệm chi để thanh toán trả nợ đọng l−ơng, phụ cấp của những năm tr−ớc và đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng nh− giao thông, tr−ờng học , trạm y tế…
Các xã đã thực hiện viết biên lai cho ng−ời nộp tiền khi thu thuế và các khoản huy động đóng góp của nhân dân. Thực hiện công khai dự toán và quyết toán thu, chi ngân sách, công khai dự toán và quyết toán các khoản huy động đóng góp của nhân dân theo qui định. Công tác hạch toán sổ sách kế
toán thông kê ở nhiều xã đã có chuyển biến tích cực nh− các xã Yên Lâm,
Khánh Th−ợng, Yên Từ; Mai Sơn.
- Về kế toán, quyết toán NSX, chế độ kế toán NSX do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số: 141/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 và quyết định
số 208/2003/QĐ-BTC ngày 15/12/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính đã đ−ợc
triển khai thực hiện ở tất cả các xã trong huyện. Đi đôi với công tác kế toán, công tác quyết toán và lập báo cáo quyết toán NSX cũng đã đ−ợc các xã quan tâm chỉ đạo thực hiện. Báo cáo quyết toán đ−ợc lập theo nội dung kinh tế và
Mục lục NSNN. Chất l−ợng báo cáo dần đ−ợc nâng lên đáp ứng yêu cầu quản
130
4.3.1.2.Nguyên nhân đạt đ−ợc kết quả trên
Công tác quản lý NSX, thị trấn đạt đ−ợc những kết quả trên là do có sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của th−ờng vụ Huyện uỷ, th−ờng trực HĐND và UBND, đặc biệt là sự nỗ lực cố gắng của các cấp Uỷ Đảng và chính quyền các xã, thị trấn bằng mọi biện pháp tích cực tháo gỡ khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển KT-XH nói chung, thu chi ngân sách nói riêng.
Công tác lập và phê duyệt dự toán thu, chi ngân sách đ−ợc thực hiện
công khai dân chủ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của cán bộ kế toán NSX, thị trấn đ−ợc nâng lên, nhiều xã thực hiện tốt chức
năng tham m−u cho UBND xã trong việc quản lý và điều hành NSX. Chế độ
sổ sách kế toán về cơ bản đã đ−ợc hạch toán đầy đủ và kịp thời.
4.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
4.3.2.1. Những tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt đ−ợc, công tác quản lý và điều hành
ngân sách của xã, thị trấn vẫn còn một số tồn tại.
Một số xã sau khi HĐND phê duyệt dự toán thì UBND xã ch−a có
quyết định giao dự toán cho các ban ngành đoàn thể để các đơn vị chủ động
bố trí sắp xếp nguồn kinh phí hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao. Một số
khoản thu ch−a đ−ợc nộp triệt để vào NSNN còn để tạm thu tại đơn vị quá
lớn. Theo báo cáo công tác quản lý thu, chi NSX của phòng tài chính huyện Yên Mô, tổng số tạm thu toàn huyện đến hết ngày 31/12/2005 là 423,56 tr.đ (kể cả các khản thu cân đối và thu huy động đóng góp của nhân dân)
trong khi đó xã vẫn còn để các khoản nợ, đặc biệt là nợ l−ơng, phụ cấp
l−ơng và chi th−ờng xuyên (nh− xã Yên Thắng 164 tr.đ, Yên Mạc 103 tr.đ, thị trấn Yên Thịnh 74,619 trđ, …)
- Có những đơn vị còn tự qui định khoản thu nghĩa vụ địa ph−ơng với
131
thu này trái với qui định của luật ngân sách (nh− xã Yên Phong, thị trấn Yên Thịnh)
- Một số xã sử dụng biên lai tài chính và biên lai thuế không đúng qui định, (xã Yên Phong; Khánh thịnh, Yên Thành, …), thu không xuất biên lai
cho ng−ời nộp tiền (xã Khánh D−ơng, Yên Thành…), thu đất 5% và thu đền
bù giải phóng mặt bằng hạch toán và nộp vào ngân sách không phản ánh đúng nội dung tính chất của các khoản thuế (nh− xã Yên Phong).
Một số xã còn chi ngân sách trái với qui định, đã sử dụng nguồn đóng góp đầu t− XD cơ sở hạ tầng để chi cho hoạt động th−ờng xuyên tại xã. Điều
này vi phạm thông t− 60 /2003/TT-BTC và quyết định số 2375/QĐ-UB của
UBND tỉnh về quản lý thu chi ngân sách và các hoạt động tài chính khác ở xã, ph−ờng, thị trấn.
Các xã đầu t− XDCB tràn lan v−ợt quá khả năng ngân sách và sức huy động đóng góp của nhân dân dẫn đến tình trạng nợ đọng quá lớn, nhất là l−ơng và phụ cấp của cán bộ còn để nợ đọng kéo dài ch−a có biện pháp khắc phục.
4.3.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân của những tồn tại trên là do một số xã ch−a thấy hết ý
nghĩa, tác dụng quản lý của công tác lập và phê duyệt dự toán thu chi ngân sách, do đó còn xem nhẹ việc XD dự toán. Việc điều hành dự toán thu chi NS ch−a bám sát dự toán đ−ợc duyệt, ch−a khai thác triệt để nguồn thu trên địa bàn. Thực tiễn cho thấy nơi nào mà công tác lập và phê duyệt dự toán thu, chi NS đ−ợc quan tâm, coi trọng, công khai dân chủ, thực hiện điều hành NS theo dự toán đ−ợc duyệt thì nơi đó công tác quản lý ngân sách đạt kết quả tốt.
Cán bộ kế toán một số xã trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm ch−a cao, ch−a thực hiện tốt chức năng tham m−u cho cấp uỷ đảng và chính quyền địa ph−ơng trong việc xây dựng dự toán cũng nh−
132
điều hành ngân sách theo dự toán đ−ợc duyệt. Việc kiểm tra đôn đốc của cấp uỷ Đảng, chính quyền cấp xã ch−a th−ờng xuyên, kịp thời.
Sự phối hợp giữa các ngành chuyên môn nh− thuế, tài chính, kho bạc…
trong công tác kiểm tra h−ớng dẫn ch−a thống nhất, ch−a th−ờng xuyên, kịp thời.
4.4. Ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2005-2010 và một số khuyến nghị về công tác quản lý ngân sách xã trên 2005-2010 và một số khuyến nghị về công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình
4.4.1. Ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển kinh tế-x∙ hội của huyện Yên Mô thời kỳ 2005-2010
- Ph−ơng h−ớng chung
Thực hiện chiến l−ợc phát triển KT-XH của Đảng và Nhà n−ớc giai
đoạn 2001-2010, phát huy những kết quả đạt đ−ợc, khắc phục những mặt còn
yếu kém và từ những bài học rút ra từ việc thực hiện các mục tiêu KT-XH trong 5 năm qua, Đảng bộ, nhân dân huyện yên Mô đang nỗ lực phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kế hoạch 5 năm mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
huyện lần thứ XV đề ra. Định h−ớng phát triển của huyện Yên Mô giai đoạn
2005-2010 là:
Tiếp tục đẩy nhanh CNH & HĐH nông nghiệp nông thôn, “tập trung
khai thác huy động mọi nguồn lực cho đầu t− phát triển, đẩy nhanh tốc độ
tăng tr−ởng kinh tế. Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá; trên cơ sở đảm bảo an ninh l−ơng thực, giảm tỷ trọng giá trị nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng KT-XH. Phát triển văn hoá - xã hội đồng bộ với tăng tr−ởng kinh tế. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đ−a Yên Mô trở thành huyện có kinh tế phát triển, chính trị - xã hội ổn định, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng đ−ợc nâng lên”[13].
133
` - Những mục tiêu chủ yếu thời kỳ 5 năm (2005-2010)
Để có đ−ợc tốc độ phát triển ổn định và làm tiền đề cho giai đoạn sau, cơ
cấu kinh tế của huyện Yên Mô đến năm 2010 phải đạt đ−ợc là: Tốc độ tăng
tr−ởng kinh tế GDP bình quân hàng năm đạt 11% . GDP bình quân đầu ng−ời
tăng gấp 2,5 lần so với năm 2000 (khoảng 350USD/ng−ời/năm). Tốc độ tăng
tr−ởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm: nông nghiệp tăng 5%; dịch vụ tăng
26%; CN-TTCN-XDCB tăng 20%. Tổng sản l−ợng l−ơng thực bình quân hàng
năm đạt 72.000 tấn, l−ơng thực bình quân đầu ng−ời 600 kg trở lên.Giá trị sản phẩm trên 1ha canh tác bình quân 35triệu đồng/năm(theo giá hiện hành). Thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 đạt 26 tỷ đồng. Đến năm 2010 tỷ lệ hộ đói
nghèo còn 12%; có 90% số hộ gia đình dùng n−ớc sạch; mức giảm sinh bình
quân 0,025%/năm; giải quyết việc làm bình quan mỗi năm cho 3.000 lao động trở lên trong đó đặc biệt quan tâm đến xuất khẩu lao động. Huy động 70% dân số trong độ tuổi vào nhà trẻ; 90% dân số trong độ tuổi vào mẫu giáo; 100% trẻ em 6 tuổi vào lớp 1; 80% học sinh hoàn thành ch−ơng trình phổ thông cơ sở (THCS) vào học phổ thông trung học (THPT) (cả công lập và ngoài dân lập). Đến năm 2010 : 100% giáo viên các bậc học đạt chuẩn trở lên, trong đó bậc mầm non có từ 15%; bậc tiểu học có từ 60%; bậc THCS có từ 40% trở lên giáo viên đạt trên
chuẩn. Từng b−ớc tiến hành phổ cập giáo dục THPT trên địa bàn huyện. Phấn
đấu đến năm 2010 có 85% số thôn, xóm; 80% cơ quan đạt tiêu chuẩn văn hoá từ cấp huyện trở lên; 90% trở lên số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá; 70% số thôn xóm có nhà văn hoá; trên 90% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Đến năm 2010 có 100% đ−ờng giao thông nông thôn đ−ợc kiên cố hoá; 100%
kênh t−ới cấp I, II đ−ợc kiên cố hoá [13].
4.4.2. Một số khuyến nghị về công tác quản lý ngân sách x∙ trên địa bàn huyện Yên Mô- tỉnh Ninh Bình
4.4.2.1. Thực hiện các biện pháp tài chính để hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo điều kiện cho mở rộng nguồn thu của ngân sách xã
134
Trong cơ chế hiện nay, do ảnh h−ởng của nền kinh tế thị tr−ờng nên sự phân hoá giầu nghèo ở nông thôn diễn ra nhanh chóng. Mặt khác, để đầu
t− vào phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD) thì vấn đề vốn là vấn đề bức
thiết đối với ng−ời nông dân, vấn đề đó cũng trở nên đặc biệt quan trọng
đối với các hộ có mức sống trung bình, nghèo ở nông thôn. Vì vậy một giải pháp đúng đắn cho nông dân phát triển sản xuất là hết sức cần thiết. Khó khăn lớn nhất của các hộ nông dân hiện nay là không có tài sản thế chấp, vì
vậy ngoài hình thức mở rộng tín chấp cho ng−ời nghèo thông qua các tổ