Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng ngân sách xã trên địa bàn huyện yên mô – tỉnh ninh bình (Trang 60)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1.Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Các sự vật, hiện t−ợng trong thế giới khách quan tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc và tác động lẫn nhau, luôn vận động, biến đổi và phát triển.

Ngân sách xã và quản lý NSX là một hiện t−ợng KT-XH cũng tồn tại và phát

triển theo ph−ơng thức ấy. Do vậy, quá trình nghiên cứu NSX và quản lý NSX

luôn đ−ợc đặt trong mối liên hệ ràng buộc với các hiện t−ợng KT-XH, tự

nhiên và kỹ thuật khác. Mặt khác, NSX và quản lý NSX tồn tại và phát triển gắn với những điều kiện lịch sử nhất định. Do vậy, quá trình nghiên cứu NSX và quản lý NSX phải đặt trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Tóm lại, quá trình nghiên cứu đánh giá NSX và quản lý NSX luôn phải quán triệt quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê Nin để xem xét, nhận thức và đánh giá hiện t−ợng nghiên cứu một cách toàn diện, lịch sử cụ thể và phát triển, quan điểm khoa học đó đ−ợc xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài, có vậy mới rút ra đ−ợc những kết luận khoa học về bản chất của hiện t−ợng. Trên cơ sở đó mới có thể đề ra những giải pháp và đ−a ra những quyết định đúng đắn, thúc đẩy quá trình quản lý NSX một cách hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra ở từng giai đoạn.

3.2.2. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Trên cơ sở ph−ơng pháp duy vật biện chứng và ph−ơng pháp duy vật

51

đề tài đã vận dụng kết hợp các ph−ơng pháp chuyên môn để nghiên cứu,

trong đó chủ yếu là ph−ơng pháp thống kê kinh tế.

Ph−ơng pháp thống kê kinh tế đ−ợc sử dụng trong quá trình thu thập số liệu điều tra, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê về thực trạng NSX và quản lý NSX trên địa bàn huyện Yên Mô một cách khoa học.

3.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng NSX và quản lý NSX trên địa bàn huyện Yên Mô chúng tôi kết hợp nghiên cứu tổng thể một cách toàn diện và đi sâu nghiên cứu một số xã điểm. Toàn huyện có 17 xã và 1 thị trấn, để chọn điểm khảo sát tình hình quản lý NSX, chúng tôi tiến hành phân tổ theo các tiêu thức vùng địa hình, tốc độ tăng thu BQ và tỷ lệ BQ hoàn thành KH thu qua các năm.

*Phân tổ các xã của huyện Yên Mô theo vùng địa hình

Vùng Số xã Ghi chú

Đồng bằng 10 (xã Yên Mạc, Yên Từ…)

Miền núi 8 ( xã Yên thắng, Yên Đồng, Yên Thành …)

*Phân tổ các xã của huyện Yên Mô theo tốc độ phát triển BQ về thu NSX (từ số liệu bảng 3-4)

Tốc độ phát triển BQ về thu NSX

Số xã Ghi chú

Trên 100% 16 (Xã Yên Mạc, Yên Lâm, Yên Từ….)

52

*Phân tổ các xã của huyện Yên Mô theo tỷ lệ % bình quân hoàn thành kế hoạch thu NSX (số liệu bảng 3-4)

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch BQ về thu NSX Số xã Ghi chú

Trên 100% 11 (Xã Yên Mạc, Yên Từ, Yên Lâm, …)

D−ới 100% 7 (Xã Yên Thắng, Khánh Thịnh, …)

Nh− vậy, xét cả 3 tiêu thức: vùng địa hình, tốc độ phát triển bình quân về thu NSX và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về thu NSX thì có thể chia

các xã của huyện thành hai nhóm và mỗi nhóm chọn 1 xã để khảo sát, cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh− sau:

- Nhóm 1 có hai xã Yên Thắng và Yên Mỹ, tiến hành chọn ngẫu nhiên đơn thuần 1 xã (xã đ−ợc chọn là xã Yên thắng).

- Nhóm hai có 16 xã còn lại, tiến hành chọn ngẫu nhiên đơn thuần 1 xã (xã đ−ợc chọn là xã Yên Lâm).

3.2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu

+ Thu thập tài liệu thứ cấp: những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN nói chung và NSX nói riêng đ−ợc thu thập và hệ thống hoá từ các tài liệu, giáo trình, sách báo, văn bản pháp luật có liên quan và thông qua ý kiến của các chuyên gia. Những tài liệu về đặc điểm tự nhiên, KT-XH của địa bàn nghiên cứu, tình hình thu- chi NSX các năm (2003-2005) theo dự toán và quyết toán, đ−ợc thu thập tại các phòng chức năng của huyện (cụ thể là ở các phòng nh−

phòng tài chính, phòng thống kê, văn phòng huyện, phòng ngân sách sở tài chính) thông qua hệ thống chứng từ sổ sách có sẵn và trao đổi, thảo luận trực tiếp với cán bộ quản lý NSX.

53

Điều tra trực tiếp cán bộ HĐND, UBND, phòng tài chính, thống kê, nông nghiệp và địa chính ở huyện và xã.

Thu thập ý kiến của nhân dân về tình thu chi, quản lý NSX, công khai NSX và các giải pháp về quản lý NSX thông qua các cuộc họp.

Kết quả điều tra đ−ợc thảo luận qua ban tài chính ở các xã.

Nội dung tài liệu thu thập gồm tình hình lập dự toán NSX (căn cứ, yêu cầu, nội dung, ph−ơng pháp lập, qui trình lập, biểu dự toán, bản thuyết minh dự toán), tình hình chấp hành dự toán ngân sách xã (lập dự toán quí, tháng, việc tổ chức chấp hành thu, chi NSX, kết quả chấp hành NSX), tình hình kế toán và quyết toán NSX.

3.2.2.3. Ph−ơng pháp xử lý tài liệu

Trên cơ sở những tài liệu thu thập đ−ợc qua điều tra, tiến hành xử lý chủ yếu bằng ch−ơng trình Excel trên computer.

3.2.2.4. Ph−ơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu

- Tổng hợp số liệu: Tài liệu điều tra đ−ợc tập trung hệ thống hóa trên cơ sở phân tổ thống kê theo các tiêu thức đánh giá thực trạng NSX và quản lý NSX (nh− phân tổ nguồn thu NSX theo tỷ lệ điều tiết, theo tính chất ổn định

và th−ờng xuyên của nguồn thu…, phân tổ các khoản chi theo tính chất

th−ờng xuyên và không th−ờng xuyên…). Trên cơ sở đó để tính toán và phân tích các chỉ tiêu.

- Phân tích số liệu: Dựa trên kết quả tổng hợp số liệu, sử dụng ph−ơng pháp thống kê mô tả và so sánh để nêu lên tình hình biến động về qui mô, cơ cấu, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu thu - chi NSX, từ đó để rút ra những kết

luận về thực trạng NSX và quản lý NSX trên địa bàn nghiên cứu. Cụ thể là:

phản ảnh và phân tích mức độ của NSX (số tuyệt đối, số t−ơng đối và số bình quân), phản ảnh và phân tích tình hình biến động của NSX (tốc độ phát triển), phản ảnh và phân tích mối liên hệgiữa các hiện t−ợng về NSX.

54

Bảng 3-4: Tình hình thu NSX của các xã trên địa bàn huyện Yên Mô

Đơn vị tính: nghìn đồng

2003 2004 2005

Số

TT Tên xã Dự toán TH % Dự toán TH % Dự toán TH % Tốc độ PT BQ % HT BQ 1 Xã Yên Mạc 507.170 518.630 102,26 641.735 523.909 81,64 1.274.900 2.115.652 165,95 202,0 130 2 Yên Từ 581.400 554.714 95,41 1.008.176 1.150.039 114,07 1.211.400 1.688.033 139,35 174,4 121 3 Yên Nhân 1.137.389 957.859 84,22 1.535.016 1.629.742 106,17 2.324.800 2.535.975 109,08 162,7 103 4 Yên H−ng 1.166.314 1.052.975 90,28 551.068 524.843 95,24 1.554.700 1.651.175 106,21 125,2 99 5 Yên Mỹ 1.553.401 1.076.660 69,31 1.288.600 529.284 41,07 670.000 670.797 100,12 78,9 65 6 Yên Phú 423.200 418.119 98,80 1.182.190 1.151.544 97,41 1.000.400 1.219.070 121,86 170,8 107 7 Yên Phong 637.200 750.141 117,72 1.013.466 1.499.151 147,92 1.876.500 2.021.257 107,71 164,1 121 8 Khánh Thịnh 479.449 552.952 115,33 1.059.955 646.002 60,95 794.600 877.933 110,49 126,0 89 9 Khánh D−ơng 618.567 362.720 58,64 553.273 372.397 67,31 659.300 563.246 85,43 124,6 71 10 TT Yên thịnh 514.917 421.057 81,77 469.085 471.112 100,43 1.352.400 1.576.752 116,59 193,5 106 11 Yên Thái 682.200 990.317 145,17 657.577 731.128 111,19 862.900 948.937 109,97 97,9 121 12 Yên Đồng 864.800 881.961 101,98 712.576 1.269.431 178,15 1.253.800 1.458.143 116,30 128,6 127 13 Yên Thành 944.664 904.268 95,72 1.037.701 668.195 64,39 874.000 1.112.867 127,33 110,9 94 14 Yên Hoà 872038 698145 80,06 1.292.306 901.075 69,73 799.800 1.006.834 125,89 120,1 88 15 Khánh Th−ợng 698.200 763.633 109,37 839.860 953.961 113,59 1.381.100 1.878.839 136,04 156,9 123 16 Yên Thắng 2.000.645 1.963.304 98,13 2.143.817 1.745.176 81,41 1.161.300 1.275.431 109,83 80,6 94 17 Yên Lâm 679.536 821.707 120,92 731.205 807.000 110,37 762.960 975.700 127,88 109,0 120 18 Mai sơn 638.710 614.038 96,14 742.160 970.815 130,81 583.800 792.702 135,78 113,6 121 Toàn huyện 14.999.800 14.303.200 95,36 17.459.766 16.544.804 94,76 20.398.660 24.369.343 119,47 130,5 104

55

Mặt khác, dựa trên các thông tin đã thu thập, dùng ph−ơng pháp đối

chiếu để xem xét việc quản lý NSX, ở đây có sự đối chiếu thực trạng quản lý NSX với các văn bản pháp luật về quản lý NSX. Quản lý NSX là hoạt động quản lý có tính tuân thủ, tính pháp lệnh cao. Bởi vậy ph−ơng pháp đối chiếu đ−ợc dùng phổ biến trong nghiên cứu đề tài này.

Ngoài ph−ơng pháp thống kê kinh tế nêu trên đề tài còn sử dụng các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ph−ơng pháp chuyên khảo, ph−ơng pháp chuyên gia để bổ sung cho ph−ơng

pháp thống kê kinh tế nhằm đạt đ−ợc kết quả nghiên cứu một cách đầy đủ,

chính xác và toàn diện.

3.2.3. Ph−ơng pháp chuyên khảo

Để đi sâu nghiên cứu một số xã điển hình (điển hình tiên tiến và điển hình lạc hậu) về công tác quản lý NSX, nhằm giúp cho việc đánh giá tình hình quản lý NSX trên địa bàn huyện một cách chính xác.

3.2.4. Ph−ơng pháp chuyên gia

Thông qua ý kiến của các chuyên gia để mau chóng nắm cơ sở lý luận về NSNN nói chung và NSX nói riêng, về thực trạng ngân sách xã và quản lý NSX trên địa bàn nghiên cứu, từ đó có những định h−ớng và những giải pháp tăng c−ờng công tác quản lý NSX.

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

+ Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh qui mô NSX: mức thu, chi ngân sách xã. + Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu cơ cấu và sự biến động cơ cấu thu, chi NSX qua các năm.

+ Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu xu h−ớng biến động về qui mô NSX theo

thờ gian: tốc độ phát triển, tốc độ tăng thu, chi NSX qua các năm.

+ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhiệm vụ kế hoạch và chấp hành kế hoạch thu, chi NSX.

+ Các chỉ tiêu nghiên cứu tính chất đại biểu (bình quân) về qui mô và xu h−ớng biến động của NSX: mức thu chi BQ, tốc độ phát triển BQ, tốc độ tăng (giảm) BQ.

56

4. Kết quả nghiên cứu

4.1. Đánh giá thực trạng ngân sách xã ở huyện Yên Mô

4.1.1. Thực trạngbộ máy quản lý ngân sách x∙ ở huyện Yên Mô

Nhận thức đ−ợc vị trí, vai trò của NSX, Huyện uỷ, HĐND, UBND

huyện và phòng Tài chính huyện Yên Mô luôn coi trọng công tác xây dựng, quản lý và điều hành NSX, coi đó là mục tiêu chiến l−ợc trong hệ thống quản lý NSNN.

Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có chức năng quản lý thống nhất về tài chính ngân sách trên địa bàn huyện. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, phòng đã phối hợp với chi cục thuế, KBNN huyện và các cơ quan chức năng hữu quan trong quá trình quản lý và điều hành NSNN, điều phối giá cả thực hiện quản lý vĩ mô trên địa bàn huyện. Phòng tài chính- kế hoạch huyện (từ năm 2000 đến nay) gồm có 8 ng−ời.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng tài chính - kế hoạch huyện Yên Mô có thể minh hoạ qua sơ đồ sau:

Tr−ởng phòng Phó phòng Bộ phận kế toán, thẩm kế Bộ phận đăng ký kinh Bộ phận kế hoạch & quản lý Bộ phận Quản lý NS xã HĐND UBND Bộ phận quản lý NSX ở các xã

57

- Tr−ởng phòng có nhiệm vụ lãnh đạo chung, trực tiếp ký duyệt chi cho các đơn vị sử dụng NS sau khi đã có duyệt chi của chủ tài khoản.

- Phó phòng, gồm 2 ng−ời, phụ trách nghiệp vụ, trực tiếp ký duyệt chi nội bộ phòng, xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH, phụ trách bộ phận đăng ký kinh doanh.

- Bộ phận kế hoạch và quản lý XDCB gồm 1 ng−ời có nhiệm vụ tham

m−u lập dự toán, theo dõi báo cáo tình hình thực hiện theo dự toán và trực tiếp duyệt giá xây dựng, mua sắm thuộc thẩm quyền huyện.

- Bộ phận kế toán có 1 ng−ời, có trách nhiệm theo dõi cập nhật và kiểm tra tình hình thực hiện theo định mức đ−ợc duyệt, lập báo cáo quyết toán theo chế độ quy định và phụ trách công tác kế toán tại đơn vị.

- Bộ phận quản lý NSX gồm 2 ng−ời, có trình độ đại học và cao đẳng

trở lên. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận quản lý ngân sách xã là trực tiếp chỉ đạo, h−ớng dẫn, kiểm tra các xã thực hiện công tác quản lý, điều hành NSX. Theo dõi tình hình thu, chi, chấp hành chính sách, chế độ về tài chính NSX trên địa bàn huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ phận đăng ký kinh doanh có 1 ng−ời, làm nhiệm vụ h−ớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh, tổng hợp báo cáo lãnh đạo phòng trình UBND huyện cấp giấy phép kinh doanh cho các đối t−ợng.

Nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ phận và các nhân viên trong phòng đ−ợc phân định một cách rõ ràng. Song giữa các bộ phận và các nhân viên đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc tổ chức điều hành hoạt động chung của toàn đơn vị.

Tại các xã, đến năm 1999 ở huyện Yên Mô 100% các xã, thị trấn trong huyện đã có Ban tài chính xã để thực hiện chức năng quản lý tài chính- ngân sách trên địa bàn. Ban tài chính xã gồm 3 ng−ời: 1 tr−ởng ban, 1 kế toán NSX, 1 thủ quỹ. Ban tài chính xã có nhiệm vụ giúp UBND xã xây dựng và thực hiện dự toán thu, chi NSX hàng năm, lập báo cáo ngân sách hàng tháng, quyết toán

58

ngân sách hàng năm. Tổ chức quản lý tài sản và tài chính nhà n−ớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Thực hiện Nghị định 114/2003/NĐ-CP và

Nghị định 121/2003/NĐ-CP của Chính phủ; Thông t− số 03/2004/TT-BNV

của Bộ Nội vụ, và Thông t− liên tịch số 34/2004/TTLB-BNV-BTC-BLĐTBXH

của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động th−ơng binh xã hội, đến nay

100% các xã trong huyện tr−ởng Ban tài chính xã là Chủ tịch UBND xã đồng

thời là chủ tài khoản NSX.

Cơ cấu tổ chức quản lý tài chính ngân sách xã ở các xã trong huyện Yên Mô đ−ợc minh hoạ qua sơ đồ sau:

Trong mấy năm gần đây, sở tài chính tỉnh Ninh Bình đã th−ờng xuyên

phối hợp với Phòng Tài chính - kế hoạch các huyện, thị xã mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ kế toán NSX cho các đối t−ợng là kế toán NSX và công tác quản lý tài chính ở cấp xã cho các đối t−ợng là chủ tài khoản, nên trình độ cán

bộ xã đã dần đ−ợc nâng cao. Theo báo cáo tổng kết công tác quản lý NSX

2005 thì toàn huyện Yên Mô có 18 tr−ởng Ban tài chính xã, trong đó trình độ đại học 3, trình độ cao đẳng 3, trình độ trung cấp 12.

18 kế toán ngân sách xã, trong đó đã tốt nghiệp phổ thông trung học 18.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: đại học 3, trung cấp 14, sơ cấp 1.

HĐND xã UBND xã Chủ tịch UBND

59

18 thủ quỹ (kiêm) trong đó tốt nghiệp phổ thông trung học 18, đại học 1, trung cấp 12, sơ cấp 5.

4.1.2. Thực trạng thu, chi ngân sách x∙ ở huyện Yên Mô

Thực hiện Luật ngân sách nhà n−ớc, mọi hoạt động thu, chi NSX đều

phản ánh và tổng hợp vào hệ thống NSNN, thông qua kho bạc Nhà n−ớc.

Cùng với việc tăng c−ờng công tác chỉ đạo, h−ớng dẫn của các ngành, các cấp, công tác xây dựng, quản lý và điều hành NSX ở huyện Yên Mô ngày càng đi vào nề nếp. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, ngân sách xã ở huyện Yên Mô vẫn còn nổi lên nhiều vấn đề bất cập, mâu thuẫn. Thực trạng đó đ−ợc phản ảnh trên hai mặt thu NSX và chi NSX trong những năm qua.

4.1.2.1. Thực trạng thu ngân sách xã

Theo sự phân cấp ngân sách hiện nay, nguồn thu của NSX bao gồm 3 nguồn thu chính đó là: các khoản thu xã đ−ợc h−ởng 100%, các khoản thu xã h−ởng theo tỷ lệ phần trăm phân chia giữa các cấp ngân sách và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. Thực tế ở huyện Yên Mô, mấy năm qua qui mô các nguồn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng ngân sách xã trên địa bàn huyện yên mô – tỉnh ninh bình (Trang 60)