3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
Huyện yên Mô đ−ợc tái lập theo Nghị định 59 của Chính Phủ ngày 04 tháng 7 năm 1994. Là một huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Ninh Bình, cách thị xã Ninh Bình khoảng 15 km, có đ−ờng 59 là đ−ờng liên huyện bắt đầu từ quốc lộ 1 chạy dọc theo chiều dài của huyện qua Kim Sơn nối với quốc lộ 10 đi về huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá, nơi tiếp giáp giữa đồng bằng Bắc bộ và Trung bộ. Có thể nói Yên Mô có đ−ờng giao thông thuận lợi để giao l−u với các huyện, các tỉnh bên ngoài.
Phía đông nam giáp tỉnh Thanh Hoá, có dãy núi Tam Điệp - Biện Sơn chạy theo h−ớng Tây Bắc - Tây Nam là địa giới của 2 tỉnh Ninh Bình và Thanh Hoá, phía Tây Nam giáp với thị xã niền núi Tam Điệp, phía Tây Bắc giáp huyện Hoa
L−; phía Đông Bắc giáp huyện Yên Khánh với con sông Vạc là địa giới của 2
huyện, phía Đông giáp Kim Sơn (là huyện đồng bằng ven biển).
Huyện Yên Mô có 17 xã và một thị trấn huyện, trong đó có 8 xã miền núi loại 2, toàn huyện có 45 hợp tác xã nông nghiệp.
Yên Mô là huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ nên mang đặc điểm khí hậu thời tiết chủ yếu của vùng đồng bằng Bắc bộ là nóng ẩm và một năm có 4 mùa rõ rệt. Là huyện nằm cạnh dãy núi Tam Điệp chia cắt hai vùng đồng bằng Bắc bộ và Trung bộ, nên Yên Mô th−ờng chịu ảnh h−ởng của giải hội tụ do bão đổ bộ vào đồng bằng miền trung làm m−a lớn, đồng ruộng ngoài ghềnh, trong trũng, các doi đất mầu xen kẽ đồng chiêm, đồng mùa rất khó trong việc chia gọn vùng kinh tế. Hệ thống sông ngòi chi chít và nhiều eo thắt, có nhiều nhánh bắt nguồn từ vùng đồi núi Tam Điệp ăn thông với sông Vạc, sông Bút, sông Trinh tạo thành hệ thống tiêu thuỷ tự nhiên ra biển và đ−a thuỷ triều t−ới cho một phần châu thổ các sông này. Mạng l−ới giao thông thuỷ, bộ không lớn nh−ng khá thuận tiện. Phía Bắc có Quốc lộ 1A và đ−ờng sắt đi qua, chạy dọc từ Bắc xuống Nam là Quốc lộ 59 và sông Vạc nối liền thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp qua Yên Mô với huyện biển Kim Sơn và Nga Sơn (Thanh Hoá).
40
Từ tr−ớc đến nay nguồn thu NSX của huyện chủ yếu là thuế nông
nghiệp. Tr−ớc kia sản xuất nông nghiệp luôn bị mất mùa do bão lụt nên NSX
rất khó khăn. Huyện Yên Mô còn có 1.789 ha núi đá thuộc dãy núi Tam Điệp - Biện Sơn chạy dài từ Tây Bắc đến Tây Nam với chiều dài 15km, ch−a kể núi
41
cao rải rác ở các vùng đồng chiêm. Đây là nguồn nguyên liệu đá vôi rất lớn, thuận tiện cho phát triển công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng.
Yên Mô còn có những hồ lớn ven núi Yên Thắng, Yên Thành và Yên Đồng gắn liền với rừng núi, hang động. Đây là tiềm năng để phát triển du lịch gắn liền với nuôi trồng thủy sản phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Với đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội nêu trên, có thể nói Yên Mô là một huyện có tiềm năng phong phú, đa dạng, là điều kiện thuận lợi để các xã có thể tận dụng khai thác thế mạnh của mình để phát triển nguồn thu, tăng nguồn thu cho NSNN nói chung và NSX nói riêng.
Theo kết quả điều tra năm 2005 của Phòng Địa chính, huyện Yên Mô có tổng diện tích đất tự nhiên là 14.408 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng xấp xỉ 60%, diện tích đất ch−a sử dụng vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn
(18%), khả năng khai thác đ−a vào sử dụng chậm, một phần do địa hình phức
tạp, chủ yếu là núi đá và hồ lớn ven núi., một phần là do khả năng tiềm lực của địa ph−ơng còn yếu (Bảng 3-1 và Biểu đồ 3-1)
Bảng 3-1 Diện tích đất đai huyện Yên Mô.
(Đơn vị tính: ha) Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 04/03 05/04 BQ Tổng diện tích tự nhiên 14.408,4 14.408,4 14.408,4 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 8.629,3 8.636,6 8.640,1 100,08 100,04 100,06 2. Đất lâm nghiệp 111,8 111,8 149,0 100,00 133,27 115,44 3. Đất chuyên dùng 2.295,3 2.299,0 2.305,2 100,16 100,27 100,22 4. Đất khu dân c− 702,9 707,1 735,3 100,60 103,99 102,28 5. Đất ch−a sử dụng 2.669,1 2.653,0 2.578,8 99,40 97,20 98,29
42
Biểu đồ 3-1 Cơ cấu đất đai
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - x∙ hội
Cơ sở vật chất kỹ thuật - kết cấu hạ tầng có thể đ−ợc coi nh− điểm tựa, là huyết mạch cho sự phát triển KT-XH, văn hoá, chính trị. Do đó từ khi khai sinh ra đất Yên Mô thì ông cha ta ở nơi đây đã chú ý xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở kết cấu hạ tầng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cả n−ớc đi vào công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) thì cán bộ, Đảng viên và nhân dân huyện Yên Mô càng đặc biệt quan tâm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cơ sở để phục vụ cho việc thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng Yên Mô ngày càng giàu đẹp. - Về giao thông, do nhận thức đ−ợc tầm quan trọng mang tính quyết định của hệ thống giao thông trong việc phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội của địa ph−ơng, cho nên ngay từ sau ngày tái lập huyện, Đảng bộ và nhân dân
Yên Mô đã tập trung bằng nguồn vốn của Nhà n−ớc và nhân dân đóng góp để
cải tạo nâng cấp hệ thống đ−ờng giao thông. Trong 5 năm (2001-2005) đã đầu
Năm 2003
43
t− trên 411 tỷ đồng (gồm nguồn vốn nhà n−ớc 183 tỷ đồng, nhân dân đóng
góp trên 228 tỷ đồng) để xây dựng các công trình theo mục tiêu của Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XIV đề ra. Làm đ−ợc gần 223 km đ−ờng, trong đó
gồm 135 km đ−ờng bê tông; 4,6 km đ−ờng lát gạch; 37,6 km đ−ờng nhựa; 4,6
km đ−ờng cấp phối. Trên địa bàn có 4 tuyến xe khách nội tỉnh và liên tỉnh
hoạt động th−ờng xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân. - Về thuỷ lợi, tính đến nay toàn huyện có gần 100 trạm bơm lớn nhỏ,
trong đó có 6 trạm bơm lớn với công xuất bình quân 20.000 m3/h/trạm. Hệ
thống đê điều, kè cống tiêu úng đ−ợc th−ờng xuyên tu bổ, nâng cấp, nhất là
những trọng điểm trong mùa m−a lũ hàng năm. Hệ thống đê xã Yên thắng, xã
Yên Thành đã đ−ợc đầu t− xây dựng với tổng số lên tới 71 tỷ đồng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật khác, đến nay 100% số xã, thị trấn có tr−ờng học cao tầng, có 15/18 xã, thị trấn có từ 2-3 tr−ờng cao tầng, đặc biệt có 10/18 xã, thị trấn xây dựng tr−ờng mầm non kiên cố. Hoàn thành và đ−a vào sử dụng nhà văn hoá trung tâm huyện, trụ sở UBND huyện, phòng giáo dục, trung tâm bồi d−ỡng chính trị huyện, 6 trụ sở UBND xã và các nhà máy n−ớc.
- Cơ sở y tế phục vụ khám, chữa bệnh, vệ sinh môi tr−ờng
Hiện nay 100% các xã, thị trấn có trạm y tế đảm bảo đủ điều kiện phục vụ khám và điều trị cho nhân dân. Huyện cũng đã tiến hành XD bệnh viện mới tại trung tâm huyện có qui mô 100 gi−ờng bệnh với tổng diện tích xây lắp trên 5000 m2. Đội ngũ cán bộ ngành y 187 cán bộ, trong đó có 33 ng−ời là bác sỹ, d−ợc sỹ đại học. Trong huyện đã có đội ngũ công nhân làm công tác vệ sinh môi tr−ờng, toàn huyện đã có 7 xã và một thị trấn dùng n−ớc sạch, phục vụ thiết thực cho nhu cầu sinh hoạt, từng b−ớc nâng dần chất l−ợng cuộc sống của nhân dân.
- Các vấn đề xã hội: toàn huyện có 360 ng−ời già cô đơn, ng−ời tàn tật,
trẻ mồ côi, 385 ng−ời bị nhiễm chất độc mầu da cam phải trợ cấp th−ờng
44
đ−ợc quan tâm chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả. Tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh
từ 14,9% xuống còn 6,2% (theo tiêu chí năm 2000). Năm 2005 tỷ lệ hộ đói nghèo toàn huyện là 25,1% (theo tiêu chí mới).
- Về giáo dục đào tạo, năm học 2004-2005 toàn huyện có 40 tr−ờng học trong đó tiểu học là 20 tr−ờng, trung học cơ sở là 18 tr−ờng, phổ thông trung học 2 tr−ờng. Tổng số học sinh đến tr−ờng là 20.292 học sinh, 18 tr−ờng mầm non (176 lớp) với 3.926 cháu, một trung tâm giáo dục th−ờng xuyên với 5.915 học sinh.
- Về dân số, theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện, năm 2005
Bảng 3-2 Dân số trung bình phân theo xã, ph−ờng
Đơn vị tính: ng−ời Năm Tốc độ phát triển(%) STT Tên xã 2003 2004 2005 04/03 05/04 BQ Tổng số 118.192 120.300 121.450 101,78 100,96 101,37 1 Xã Yên Mạc 7.601 7.306 7.302 96,1 99,9 98,0 2 Yên Từ 7.459 7.608 7.604 102 99,9 101,0 3 Yên Nhân 11.412 11.650 11.644 102,1 99,9 101,0 4 Yên H−ng 3.645 3.992 3.990 109,5 99,9 104,6 5 Yên Mỹ 5.414 5.287 5.284 97,7 99,9 98,8 6 Yên Phú 3.695 3.421 3.419 92,6 99,9 96,2 7 Yên Phong 8.850 8.892 8.886 100,5 99,9 100,2 8 Khánh Thịnh 5.296 5.381 8.378 101,6 155,7 125,8 9 Khánh D−ơng 6.063 6.085 6.082 100,4 100,0 100,2 10 Thị trấn Yên thịnh 4.057 4.202 4.220 103,6 100,4 102,0 11 Yên Thái 5.733 7.526 5.723 131,3 76,0 99,9 12 Yên Đồng 8.460 8.559 8.555 101,2 100,0 100,6 13 Yên Thành 6.005 6.020 6.017 100,2 100,0 100,1 14 Yên Hoà 7.029 6.991 6.988 99,5 100,0 99,7 15 Khánh Th−ợng 7.235 7.364 7.360 101,8 99,9 100,9 16 Yên Thắng 8.768 8.555 8.551 97,6 100,0 98,8 17 Yên Lâm 7.777 7.776 7.764 100 99,8 99,9 18 Mai sơn 3.693 3.685 3.683 99,8 99,9 99,9
45
dân số bình quân của huyện là 121.450 ng−ời, tốc độ tăng bình quân trong 3
năm 2003-2005 là 1,37%. Dân số của huyện đ−ợc phân bố trên địa bàn 17 xã,
1 thị trấn. Trong đó có 66.809 ng−ời sinh sống trên địa bàn 10 xã đồng bằng, 54.641 ng−ời sinh sống trên địa bàn 8 xã miền núi. (Bảng3-2)
3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - x∙ hội ở huyện Yên Mô
Quán triệt nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, các nghị
quyết của Trung −ơng, Chính phủ, nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh
Bình, nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Mô lần thứ 14 và nghị quyết HĐND, cán bộ và nhân dân huyện Yên Mô đã nỗ lực phấn đấu, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn giành thắng lợi khá toàn diện trên các lĩnh vực KT- XH, an ninh- quốc phòng. Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp đã đạt đ−ợc những đỉnh cao về diện tích, năng xuất và tổng sản l−ợng, xuất hiện nhiều điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến sản xuất giỏi, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện, văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an ninh chính trị đ−ợc giữ vững, trật tự xã hội đ−ợc tăng c−ờng. Theo số liệu báo cáo tổng kết 5 năm 2000-2005 của huyện, những kết quả đạt đ−ợc là:
Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân đạt 9,3%/năm. Trong đó nông
nghiệp tăng 4,0% [13].
Diện tích cây lúa luôn ổn định từ 12.500 - 12.800 ha/năm, tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu mùa vụ và cây trồng, mở rộng diện tích lúa đặc sản, lúa chất l−ợng cao để nâng giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác.
Diện tích cây mầu, cây công nghiệp ngắn ngày tiếp tục đ−ợc mở rộng,
đến năm 2005 tăng 679 ha (21,6%) so với năm 2000. Sản xuất vụ đông có b−ớc phát triển mới, tích cực đ−a các cây trồng mới nh− lạc đông, đỗ t−ơng đông, bí xanh và một số cây trồng khác có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng; giảm mạnh diện tích trồng ngô từ 1.177 ha (năm 2000) xuống còn 649 ha năm 2005, diện tích cây lạc tăng nhanh từ 666 ha (năm 2000) lên 1.079 ha năm
46
2005. Diện tích cây đỗ t−ơng năm 2005 gấp 2,2 lần so với năm 2000 (trong đó cây đỗ t−ơng trên đất hai lúa chiếm gần 40%).
Phong trào xây dựng cánh đồng 50 tr.đ/ha/năm và hộ nông dân thu nhập
50 tr.đ/năm đang đ−ợc đẩy mạnh và phát triển. Toàn huyện có 29 cánh đồng
với 300 ha đạt giá trị thu hoạch trên 50 tr.đ/ha/năm và 87 hộ nông dân thu nhập từ 50 tr.đ trở lên/năm. Giá trị sản phẩm bình quân trên 1 ha canh tác tăng từ 21,4 tr.đ năm 2000 lên 28,3 tr.đ năm 2005 tăng 4,3 tr.đ so với mục tiêu của Đại hội.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, đã có những mô hình chăn nuôi theo h−ớng trang trại. Giá trị chăn nuôi ngày càng tăng, chiếm trên 30% giá trị sản xuất nông nghiệp. Một số con nuôi nh− bò lai sind, lợn siêu nạc, gà, vịt siêu trứng… có giá trị kinh tế cao đ−ợc chú trọng phát triển. Đến nay đàn bò có
7.204 con (trong đó 70% đã đ−ợc sind hoá) tăng 106,7%, đàn lợn có 58.857
con, tăng 34,7%, gia cầm có 479.086 con.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục đ−ợc mở rộng, đã chuyển 199 ha ruộng trũng trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản theo mô hình một lúa, một cá. Toàn huyện có 675 ha nuôi trồng thuỷ sản (tăng 125% so với năm 2000). Sản l−ợng thuỷ sản năm 2005 tăng gấp 2 lần so với năm 2000.
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản (CN-TTCN- XDCB) tăng 17,7%
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển và mở rộng các ngành sản xuất vật liệu xây dựng và các nghề truyền thống nh−: mộc, nề, chế biến nông sản, thêu ren, thảm cói… đồng thời phát triển các ngành
nghề mới nh− sản xuất mộc nhĩ, nấm rơm, mây tre đan, nứa chắp, đính hạt
c−ờm trên vải và một số nghề khác, góp phần giải quyết việc làm tăng thu
nhập cho ng−ời lao động. Quan tâm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ
47
Sơn, đang xây dựng nhà máy gạch tuy nen Yên Phong. Toàn huyện có 45 doanh nghiệp tăng 38 doanh nghiệp so với năm 2000. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) trên địa bàn năm 2005 đạt 37,5 tỷ (tăng 66% so với năm 2000).
Dịch vụ tăng 17,4%, hoạt động dịch vụ đã từng b−ớc củng cố, phát triển các loại hình dịch vụ hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng có định h−ớng XHCN. Quan tâm củng cố phát triển và mở rộng hệ thống chợ nông thôn, khuyến khích các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp đầu t− mở rộng qui mô và đa dạng hoá các mặt hàng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân.
- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 58%,CN-TTCN-XDCB 17,03%,
dịch vụ 24,97%. Tốc độ phát triển bình quân 3 năm (2003-2005) là 112,7%
(Bảng 3-3; Biểu đồ 3-2 và 3-3).
- Tổng sản l−ợng l−ơng thực có hạt bình quân đạt 75.800 tấn/năm (mục tiêu là 70.000 tấn/năm), bình quân l−ơng thực đầu ng−ời đạt 633kg/năm
- Giá trị sản phẩm bình quân trên 1 ha canh tác năm 2005 đạt 28,3 tr.đ/năm.
- Thu ngân sách trên địa bàn huyện năm 2005 là 27.054 triệu đồng (trong đó thu tiền sử dụng đất 13.086,1 triệu đồng, các khoản thu cân đối là 7.512 triệu đồng), tăng 43,3% so với năm 2000[22].
- Tỷ lệ hộ nghèo còn 6,2% (theo tiêu chí năm 2000).
- Chất l−ợng phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở tiếp tục đ−ợc củng cố và nâng lên. Năm 2005 có 21/40 tr−ờng tiểu học và tr−ờng trung học cơ sở đạt tr−ờng chuẩn quốc gia và 3 tr−ờng mầm non đạt tr−ờng chuẩn Quốc gia.
- Năm 2005 có 80% số hộ gia đình dùng n−ớc sạch; 60% số hộ có hố xí
48
Bảng 3-3 Giá trị sản xuất
Đơn vị tính: triệu đồng
( Nguồn: niên giám thông kê huyện Yên Mô-2005)
112,70 109,68 125,29 112,72 100 105