4. Kết quả nghiên cứu
4.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán ngân sách xã
Lập dự toán NSX là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách. Đây là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi một cách đúng đắn, khoa học và thực tiễn. Đồng thời trên cơ sở đó xác lập các biện pháp về KT-XH nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra.
4.2.1.1. Dự toán các chỉ tiêu thu ngân sách xã a. Kết quả khảo sát ở các xã điểm
Qua nghiên cứu 2 xã có thể phản ảnh và đánh giá thực trạng công tác lập dự toán thu NSX nh− sau:
- Đã quán triệt đ−ợc quan điểm của nhà n−ớc trong quản lý và điều
hành hoạt động NSNN là phải: “ l−ờng thu mà chi”, ngay từ khâu lập dự toán, việc lập dự toán thu ngân sách đ−ợc tiến hành tr−ớc tiên.
- Căn cứ lập: Đã dựa vào Luật NSNN; các văn bản thông t− h−ớng dẫn của Bộ Tài chính về quản lý NS, nghị quyết của HĐND các cấp, nhất là
HĐND xã, chủ tr−ơng phát triển KT-XH của địa ph−ơng, kết quả thu, chi
NSX năm tr−ớc.
- Nội dung xây dựng các chỉ tiêu dự toán thu NSX
+ Đối với các khoản thu xã h−ởng 100%: Thu phí và lệ phí: căn cứ vào danh sách và mức thu của từng hộ, trong đó mức thu từng hộ đã đ−ợc qui định trong các văn bản chính sách chế độ hiện hành, thu từ quĩ đất 5% và hoa lợi công sản căn cứ vào hợp đồng đã ký, diện tích đất, sản l−ợng của từng hộ và giá −ớc l−ợng theo quyết định của tỉnh. Thu đóng góp tự nguyện của nhân dân theo quyết định của HĐND xã, căn cứ vào tổng số nhân khẩu của các thôn xóm, đối t−ợng phải thu, đối t−ợng đ−ợc miễn giảm, định mức thu và giá thu. Các khoản thu đóng góp theo qui định của nhà n−ớc gồm đóng góp XD tr−ờng (căn cứ vào danh sách học sinh của các tr−ờng, đối t−ợng miễn giảm, mức thu
87
theo QĐ của HĐND tỉnh (học sinh cấp I thu 30.000đ/năm, học sinh cấp II thu 40.000đ/năm, mầm non thu 20.000đ/năm). Các khoản thu nghĩa vụ lao động công ích nhà n−ớc, đảm phụ quốc phòng, phòng chống thiên tai, quĩ an ninh, quĩ đền ơn đáp nghĩa căn cứ vào số lao động và mức thu 1 lao động/năm. Riêng quỹ khuyến học, quĩ trẻ thơ, quĩ vì ng−ời nghèo thu 2.000 đ/khẩu/năm.
+ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm: Theo quyết định giao chỉ tiêu của huyện do chi cục thuế dự thảo, gồm thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế môn bài hộ nhỏ, thuế thu nhập DN, thuế GTGT, lệ phí tr−ớc bạ nhà đất, chuyển quyền sử dụng đất (căn cứ vào mức thu và tỷ lệ phần trăm NSX đ−ợc h−ởng theo qui định của tỉnh, nh− thuế đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền).
+ Thu điều tiết bổ sung cân đối ngân sách xã (theo KH huyện giao) Thu bổ sung để cân đối NS đ−ợc xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự toán chi đ−ợc giao và dự toán thu từ các nguồn thu đ−ợc phân cấp (các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phấn trăm). Số bổ sung này đ−ợc xác định từ năm đầu của thời kỳ ổn định và đ−ợc giao ổn định từ 3 đến 5 năm, thu bổ sung có mục tiêu là khoản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã thực hiện 1 số nhiệm vụ cụ thể.
Tóm lại, việc xây dựng dự toán thu NSX ở cấp xã chủ yếu dự toán các
khoản thu xã h−ởng 100%, bao gồm phí và lệ phí, thu từ quỹ đất 5% và hoa
lợi công sản, thu từ đóng góp của dân.
Về mức thu đã đ−ợc quy định trong các văn bản pháp luật của trung
−ơng và địa ph−ơng. Vấn đề là xác định số đối t−ợng thu, trong thực tế số đối t−ợng thu dự kiến kỳ kế hoạch ch−a sát với thực tế, nhất là phân biệt giữa đối t−ợng phải thu và đối t−ợng đ−ợc miễn giảm ch−a rõ ràng. Vì vậy, chỉ tiêu dự toán so với thực hiện còn cách xa nhau, đôi khi chỉ tiêu dự toán chỉ mới có tác
88
nhiệm vụ thu NSX. Kết quả của công tác lập dự toán thu NSX ở một số xã đ−ợc phản ánh ở Bảng 4-14 và Bảng 4-15.
Bảng 4-14 Tổng hợp dự toán thu NSX xã Yên Lâm, năm 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Nội dung Ước thực
hiện 2004 Dự toán Năm 2005 % so sánh DT/ƯTH Tổng số Thu NSX (I+II+III) 756,00 762,96 100,93 I Các khoản thu 100% 433,50 451,70 104,20
1 Thuế môn bài hộ nhỏ ( từ bậc 4 - 6 ) 3,00 3,50 116,67
2 Phí, lệ phí 12,30 12,00 97,56
3 Thu từ quỹ đất công ích và HLCS 99,00 133,00 134,34 4 Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp
5 Đóng góp của nhân dân theo quy định 98,70 100,00 101,32 6 Đóng góp tự nguyện của các t/c, cá nhân 203,50 183,20 90,02 7 Viện trợ trực tiếp của n−ớc ngoài
8 Thu kết d− ngân sách năm tr−ớc 2,00
9 Thu khác 17,00 18,00 105,88
II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 51,40 34,36 66,85
1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2,20 2,40 109,09 2 Thuế chuyển quyền sử dụng đất
3 Thuế nhà đất 11,40 15,54 136,32
4 Tiền cấp quyền sử dụng đất 5 Thuế tài nguyên
6 Lệ phí tr−ớc bạ nhà đất
7 Thuế T.thụ đ.biệt đối với h.h sx trong n−ớc
8 Thuế GTGT và thu nhập doanh nghiệp 20,50 13,22 64,49 9 Các khoản thu phân chia khác 17,30 3,20 18,50 III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 271,00 276,90 102,18
1 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 211,00 276,90 131,23 2 Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên 60,00
(Nguồn: Ban Tài chính xã Yên Lâm)
Từ Bảng 4-14 cho thấy, các chỉ tiêu dự toán thu hầu hết cao hơn −ớc
thực hiện năm tr−ớc.
Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản tăng 34% so với −ớc thực hiện 2004, qua khảo sát điều tra nguyên nhân chính là do sự biến động về diện tích thu, nh− đất treo vắng chủ và đất quy hoạch và tr−ớc đây ch−a khai thác hết
89
để tận thu. Khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân giảm 10% so với −ớc
thực hiện 2004.
Bảng 4-15 Tổng hợp dự toán thu NSX xã Yên Thắng, năm 2005
Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung Ước thực hiện 2004 Dự toán năm 2005 % so sánh DT/ƯTH Tổng số Thu NSX (I+II+III) 1.744,8 1.161,3 66,56 I Các khoản thu 100% 1.314,7 679,2 51,66
1 Thuế môn bài hộ nhỏ ( từ bậc 4 - 6 ) 10,6 12,0 113,21
2 Phí, lệ phí 66,0 60,0 90,91
3 Thu từ quỹ đất công ích và HLCS 138,9 117,0 84,23 4 Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp
5 Đóng góp của nhân dân theo quy định 128,9 150,0 116,37 6 Đóng góp tự nguyện của các T/c, cá nhân 877,9 290,2 33,06 7 Viện trợ trực tiếp của n−ớc ngoài
8 Thu kết d− ngân sách năm tr−ớc 61,9 0,00
9 Thu khác 30,5 50,0 163,93
II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 42,8 55,0 128,48
1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 5,9 6,7 112,71
2 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1,9
3 Thuế nhà đất 13,9 17,7 127,41
4 Tiền cấp quyền sử dụng đất 5 Thuế tài nguyên
6 Lệ phí tr−ớc bạ nhà đất
7 Thuế T.thụ đ.biệt đối với h.h sx trong n−ớc
8 Thuế GTGT và thu nhập doanh nghiệp 23,0 28,7 124,78 9 Các khoản thu phân chia khác
III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 387,3 427,1 110,28
1 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 175,0 271,3 155,03 2 Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên 212,3 155,8 73,39 (Nguồn: Ban Tài chính xã Yên Thắng)
Số liệu Bảng 4-15 cho thấy:
- Thu từ quỹ đất 5% và hoa lợi công sản giảm 16%, qua khảo sát điều
tra nguyên nhân chủ yếu là do những năm tr−ớc đã khoán và cho đấu thầu
90
- Khoản đóng góp tự nguyện của dân giảm gần 67%, nguyên nhân một
phần là do nhu cầu XD cơ sở hạ tầng của địa ph−ơng giảm, xã ch−a có chủ
tr−ơng cụ thể, còn ỷ lại trông chờ cấp trên, nên tổng thu dự toán 2005 thấp hơn so với −ớc thực hiện 2004 (chỉ bằng 66,5%).
Từ kết quả khảo sát trên có thể rút ra rằng: việc căn cứ vào kết quả so sánh giữa số dự toán năm sau và −ớc thực hiện năm tr−ớc ch−a đủ cơ sở để đánh giá công tác lập dự toán là tích cực hay không tích cực. Bởi vì thực tế
trong các khoản thu NSX bao gồm các khoản thu có tính chất ổn định th−ờng
xuyên (nh− thuế, phí và lệ phí, thu đóng góp theo qui định), các khoản thu không có tính chất ổn định th−ờng xuyên (nh− thu đóng góp tự nguyện, tiền cấp quyền sử dụng đất…), các khoản thu không có tính chất ổn định và
th−ờng xuyên thiếu cơ sở dự toán cho nên việc dự toán mang tính chất đại
khái, th−ờng các xã xây dựng chỉ tiêu dự toán thấp hơn khả năng thực tế.
b. Đánh giá chung toàn huyện
+ Nguồn thu mà NSX h−ởng 100% đã đ−ợc tính toán trên cơ sở số đối
t−ợng phải chịu số thu theo từng mục dự kiến kỳ kế hoạch và mức thu của
mục đó trên một đối t−ợng dự kiến kỳ kế hoạch, mức thu của mỗi mục trên
một đối t−ợng dự kiến kỳ kế hoạch đã đ−ợc qui định trong các văn bản chính sách chế độ về thu NSNN hiện hành. Còn đối t−ợng phải chịu số thu theo mỗi mục dự kiến kỳ kế hoạch ch−a sát tình hình thực tế.
+ Với nguồn thu mà NSX đ−ợc h−ởng theo tỷ lệ điều tiết, việc dự toán nguồn thu này chủ yếu dựa vào số thu mà chi cục thuế huyện (mà trực tiếp là đội thuế xã) đã xác định và tỷ lệ% mà NSX đ−ợc h−ởng từ mỗi số thu đó. Do
cách xác định nh− vậy nên tính hợp lý của chỉ tiêu dự toán hoàn toàn phụ
thuộc vào số liệu mà đội thuế xã đã xác định.
+ Với nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thực chất xét về cơ cấu
thì nó thuộc vào các khoản mà NSX đ−ợc h−ởng 100%. Tuy nhiên, trên địa
91
thu tại địa bàn rất ít nên số bổ sung từ ngân sách cấp trên có ý nghĩa quyết định đến tổng thu của ngân sách từng xã (chiếm tới 30-40% tổng thu NSX hàng năm), mặt khác cơ chế bổ sung nguồn thu từ NS cấp trên cho NSX cũng rất đặc thù, bao gồm số thu bổ sung ổn định và số thu bổ sung tăng thêm hàng năm một phần theo tỷ lệ tr−ợt giá và một phần do tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, riêng số thu bổ sung tăng lên hàng năm trong quá trình dự toán ch−a chỉ ra đ−ợc tốc độ tr−ợt giá làm ảnh h−ởng đến việc phân bổ NSNN hoặc nhu cầu duy trì phát triển các hoạt động KT-XH trên địa bàn xã kỳ kế hoạch cần phải tăng lên ở mức độ nào thì hợp lý. Tuy nhiên, số thu th−ờng xuyên trên địa bàn tăng chậm hơn so với tốc độ tăng nhiệm vụ chi th−ờng xuyên dẫn đến tỷ lệ bổ sung của NS cấp trên cho NSX ngày một tăng.
Tổng hợp dự toán thu ngân sách xã năm 2005 của toàn huyện Yên Mô đ−ợc phản ánh ở Bảng 4-16.
Các khoản thu xã h−ởng 100%, năm 2005 so với −ớc thực hiện 2004
đạt 109,35%. Hầu hết các khoản thu đều cao hơn so với −ớc thực hiện năm
2004, chủ yếu là do khoản thu đóng góp của dân, thu từ quĩ đất công ích và hoa lợi công sản. Riêng phí, lệ phí lập dự toán thấp hơn 17 triệu đồng chỉ đạt 95,14% so với −ớc thực hiện, điều này chứng tỏ các xã ch−a có biện pháp khai thác triệt để nguồn thu này.
Khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm, dự toán cao hơn −ớc thực
hiện 2004 khá lớn (v−ợt 179,86%). Nguyên nhân chính là dự toán 2005 tiền
cấp quyền sử dụng đất dự toán trên 1 tỷ, gấp 6 lần so với −ớc thực hiện 2004. Nếu không kể nguồn thu từ tiền cấp quyền sử dụng đất thì khoản thu này chỉ cao hơn −ớc thực hiện năm 2004 là 19,8%.
92
Bảng 4-16 Tổng hợp dự toán thu ngân sách xã huyện Yên Mô, năm 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
S
TT Nội dung Ước thực
hiện 2004 Dự toán năm 2005 % so sánh DT/ƯTH Tổng số Thu NSX (I+II+III) 15.999,8 20.398,5 127,49 I Các khoản thu 100% 9.160,0 10.016,4 109,35
1 Thuế môn bài hộ nhỏ (từ bậc 4 - 6) 100,0 100,9 100,87
2 Phí, lệ phí 350,0 333,0 95,14
3 Thu từ quỹ đất công ích và HLCS 1.400,0 1.446,6 103,33 4 Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp -
5 Đóng góp của nhân dân theo quy định 1.400,0 1.500,0 107,14 6 Đóng góp tự nguyện 5.800,0 5.998,4 103,42 7 Viện trợ trực tiếp của n−ớc ngoài -
8 Thu kết d ngân sách năm tr−ớc 525,5
9 Thu khác 110,0 112,0 101,82
II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 900,0 2.518,8 279,86
1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 60,0 66,8 111,33 2 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 50,0 43,4 86,80
3 Thuế nhà đất 190,0 263,1 138,47
4 Tiền cấp quyền sử dụng đất 300,0 1.800,0 600,00
5 Thuế tài nguyên -
6 Lệ phí tr−ớc bạ nhà đất 12,5
7 Thuế TTĐB đối với HHSX trong n−ớc -
8 Thuế GTGT và thu nhập doanh nghiệp 300 333,0 111,00
III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 5.939,8 7.863,3 132,38
1 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 4.439,8 5.696,5 128,31 2 Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên 1500 2.166,8 144,45
(Nguồn: Phòng Tài chính huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình)
Tóm lại, dự toán các khoản thu có tính chất ổn định th−ờng xuyên đều có h−ớng tích cực thể hiện qua kết quả so sánh chỉ tiêu dự toán so với −ớc thực
hiện năm tr−ớc đều cao hơn. Tổng dự toán thu 2005 cũng đạt 127,49% so với
−ớc thực hiện 2004. Trong đó một số khoản thu ch−a dự toán đ−ợc hoặc dự
93
chủ yếu là −ớc l−ợng mà ch−a có căn cứ khoa học. Những khoản thu không có cơ sở dự toán, th−ờng các xã dự toán thấp hơn so với −ớc thực hiện năm tr−ớc.
4.2.1.2. Dự toán các chỉ tiêu chi ngân sách xã
Quá trình quản lý chi NSX cũng đ−ợc bắt đầu từ khâu đầu tiên là lập dự
toán chi NSX. Tại đây các nhu cầu chi thuộc năm kế hoạch đ−ợc xác lập và
ghi vào dự toán. Chi NSX đ−ợc tổng hợp theo hai loại đó là chi th−ờng xuyên và chi dầu t− phát triển hay là chi cho tiêu dùng và chi cho tích luỹ.
a. Kết quả khảo sát ở các xã điểm
Căn cứ vào kế hoạch giao của huyện, tài chính xã dự thảo báo cáo th−ờng vụ Đảng uỷ, th−ờng trực UBND xã xem xét dự kiến kế hoạch.
Giao cho các ban ngành đoàn thể có liên quan xây dựng dự toán chi tiết trong năm gửi về tài chính xã tổng hợp, nếu có chênh lệch lớn phải có lý do để
th−ờng vụ xem xét, sau đó tổng hợp dự toán chính thức, trình HĐND xã phê
duyệt.
- Nội dung dự toán chi gồm
+ Chi đầu t− XDCB căn cứ vào nguồn vốn và chủ tr−ơng đầu t− của
huyện và xã để xây dựng dự toán chi tiết đối với từng công trình xây dựng, mua sắm, sửa chữa.
+ Dự toán chi th−ờng xuyên bao gồm: chi trả l−ơng, phụ cấp l−ơng cho cán bộ công chức chuyên trách, bán chuyên trách do UBND huyện quyết định, công an viên, cán bộ hợp đồng do UBND xã quyết định, để tính tổng nhu cầu l−ơng. Khoản trích nộp theo l−ơng theo tỷ lệ 17 %. Các khoản chi khác theo định mức, định biên quy định.
Sau khi dự toán lập xong, đ−ợc HĐND xã phê duyệt có nghị quyết của
HĐND xã. UBND xã tổ chức phân bổ cho các ban ngành, đoàn thể số đ−ợc
chi của năm nay để các đoàn thể chủ động bố trí kế hoạch chi và chia ra các