4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Đánh giá thực trạng ngân sách xã ở huyện Yên Mô
4.1.1. Thực trạngbộ máy quản lý ngân sách x∙ ở huyện Yên Mô
Nhận thức đ−ợc vị trí, vai trò của NSX, Huyện uỷ, HĐND, UBND
huyện và phòng Tài chính huyện Yên Mô luôn coi trọng công tác xây dựng, quản lý và điều hành NSX, coi đó là mục tiêu chiến l−ợc trong hệ thống quản lý NSNN.
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có chức năng quản lý thống nhất về tài chính ngân sách trên địa bàn huyện. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, phòng đã phối hợp với chi cục thuế, KBNN huyện và các cơ quan chức năng hữu quan trong quá trình quản lý và điều hành NSNN, điều phối giá cả thực hiện quản lý vĩ mô trên địa bàn huyện. Phòng tài chính- kế hoạch huyện (từ năm 2000 đến nay) gồm có 8 ng−ời.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng tài chính - kế hoạch huyện Yên Mô có thể minh hoạ qua sơ đồ sau:
Tr−ởng phòng Phó phòng Bộ phận kế toán, thẩm kế Bộ phận đăng ký kinh Bộ phận kế hoạch & quản lý Bộ phận Quản lý NS xã HĐND UBND Bộ phận quản lý NSX ở các xã
57
- Tr−ởng phòng có nhiệm vụ lãnh đạo chung, trực tiếp ký duyệt chi cho các đơn vị sử dụng NS sau khi đã có duyệt chi của chủ tài khoản.
- Phó phòng, gồm 2 ng−ời, phụ trách nghiệp vụ, trực tiếp ký duyệt chi nội bộ phòng, xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH, phụ trách bộ phận đăng ký kinh doanh.
- Bộ phận kế hoạch và quản lý XDCB gồm 1 ng−ời có nhiệm vụ tham
m−u lập dự toán, theo dõi báo cáo tình hình thực hiện theo dự toán và trực tiếp duyệt giá xây dựng, mua sắm thuộc thẩm quyền huyện.
- Bộ phận kế toán có 1 ng−ời, có trách nhiệm theo dõi cập nhật và kiểm tra tình hình thực hiện theo định mức đ−ợc duyệt, lập báo cáo quyết toán theo chế độ quy định và phụ trách công tác kế toán tại đơn vị.
- Bộ phận quản lý NSX gồm 2 ng−ời, có trình độ đại học và cao đẳng
trở lên. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận quản lý ngân sách xã là trực tiếp chỉ đạo, h−ớng dẫn, kiểm tra các xã thực hiện công tác quản lý, điều hành NSX. Theo dõi tình hình thu, chi, chấp hành chính sách, chế độ về tài chính NSX trên địa bàn huyện.
- Bộ phận đăng ký kinh doanh có 1 ng−ời, làm nhiệm vụ h−ớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh, tổng hợp báo cáo lãnh đạo phòng trình UBND huyện cấp giấy phép kinh doanh cho các đối t−ợng.
Nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ phận và các nhân viên trong phòng đ−ợc phân định một cách rõ ràng. Song giữa các bộ phận và các nhân viên đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc tổ chức điều hành hoạt động chung của toàn đơn vị.
Tại các xã, đến năm 1999 ở huyện Yên Mô 100% các xã, thị trấn trong huyện đã có Ban tài chính xã để thực hiện chức năng quản lý tài chính- ngân sách trên địa bàn. Ban tài chính xã gồm 3 ng−ời: 1 tr−ởng ban, 1 kế toán NSX, 1 thủ quỹ. Ban tài chính xã có nhiệm vụ giúp UBND xã xây dựng và thực hiện dự toán thu, chi NSX hàng năm, lập báo cáo ngân sách hàng tháng, quyết toán
58
ngân sách hàng năm. Tổ chức quản lý tài sản và tài chính nhà n−ớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Thực hiện Nghị định 114/2003/NĐ-CP và
Nghị định 121/2003/NĐ-CP của Chính phủ; Thông t− số 03/2004/TT-BNV
của Bộ Nội vụ, và Thông t− liên tịch số 34/2004/TTLB-BNV-BTC-BLĐTBXH
của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động th−ơng binh xã hội, đến nay
100% các xã trong huyện tr−ởng Ban tài chính xã là Chủ tịch UBND xã đồng
thời là chủ tài khoản NSX.
Cơ cấu tổ chức quản lý tài chính ngân sách xã ở các xã trong huyện Yên Mô đ−ợc minh hoạ qua sơ đồ sau:
Trong mấy năm gần đây, sở tài chính tỉnh Ninh Bình đã th−ờng xuyên
phối hợp với Phòng Tài chính - kế hoạch các huyện, thị xã mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ kế toán NSX cho các đối t−ợng là kế toán NSX và công tác quản lý tài chính ở cấp xã cho các đối t−ợng là chủ tài khoản, nên trình độ cán
bộ xã đã dần đ−ợc nâng cao. Theo báo cáo tổng kết công tác quản lý NSX
2005 thì toàn huyện Yên Mô có 18 tr−ởng Ban tài chính xã, trong đó trình độ đại học 3, trình độ cao đẳng 3, trình độ trung cấp 12.
18 kế toán ngân sách xã, trong đó đã tốt nghiệp phổ thông trung học 18.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: đại học 3, trung cấp 14, sơ cấp 1.
HĐND xã UBND xã Chủ tịch UBND
59
18 thủ quỹ (kiêm) trong đó tốt nghiệp phổ thông trung học 18, đại học 1, trung cấp 12, sơ cấp 5.
4.1.2. Thực trạng thu, chi ngân sách x∙ ở huyện Yên Mô
Thực hiện Luật ngân sách nhà n−ớc, mọi hoạt động thu, chi NSX đều
phản ánh và tổng hợp vào hệ thống NSNN, thông qua kho bạc Nhà n−ớc.
Cùng với việc tăng c−ờng công tác chỉ đạo, h−ớng dẫn của các ngành, các cấp, công tác xây dựng, quản lý và điều hành NSX ở huyện Yên Mô ngày càng đi vào nề nếp. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, ngân sách xã ở huyện Yên Mô vẫn còn nổi lên nhiều vấn đề bất cập, mâu thuẫn. Thực trạng đó đ−ợc phản ảnh trên hai mặt thu NSX và chi NSX trong những năm qua.
4.1.2.1. Thực trạng thu ngân sách xã
Theo sự phân cấp ngân sách hiện nay, nguồn thu của NSX bao gồm 3 nguồn thu chính đó là: các khoản thu xã đ−ợc h−ởng 100%, các khoản thu xã h−ởng theo tỷ lệ phần trăm phân chia giữa các cấp ngân sách và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. Thực tế ở huyện Yên Mô, mấy năm qua qui mô các nguồn thu đều tăng. Tuy nhiên về tỷ trọng các nguồn thu có sự thay đổi lớn, khoản
thu xã h−ởng 100% chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 40-60% tổng thu NSX) và chủ
yếu nh−ng lại có xu h−ớng giảm.
Các khoản thu xã h−ởng theo tỷ lệ phân chia giữa các cấp ngân sách
chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng nhanh (năm 2003 chiếm 4,6% tổng thu NSX, đến năm 2005 chiếm 18,4% tổng thu NSX), nguyên nhân tăng chủ yếu là do khoản thu về tiền cấp quyền sử dụng đất tăng.
Nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng từ 30-37% tổng thu NSX và t−ơng đối ổn định. (Bảng 4-1 và Biểu đồ 4-1).
Tình hình trên phản ảnh khái quát thực trạng thu NSX ở huyện Yên Mô
60
Bảng 4-1: Qui mô, cơ cấu thu ngân sách xã ở huyện Yên Mô
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Nội dung Số tiền
(tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Tổng thu ngân sách x∙ 14.303,2 100,0 16.460,4 100,0 24.238,9 100,0 1. Nguồn thu NSX h−ởng 100% 9.138,1 63,9 9.262,5 56,3 10.826,3 44,7 2. Nguồn thu h−ởng theo tỷ lệ % 658,5 4,6 1.029,5 6,3 4.461,6 18,4 3. Thu bổ sung từ NS cấp trên 4.506,6 31,5 6.168,4 37,5 8.951,0 36,9
(Nguồn: Phòng tài chính Huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình)
Biểu đồ 4-1 Cơ cấu nguồn thu NSX qua 3 năm (2003 - 2005)
Về tình hình biến động qui mô thu NSX thì tổng thu NSX qua 3 năm
tăng bình quân 30,2%, trong đó nguồn thu NSX h−ởng 100% chiếm tỷ lệ
trọng lớn trong tổng thu nh−ng tăng không đáng kể (bình quân 3 năm chỉ tăng 8,8%). Các khoản thu NSX h−ởng theo tỷ lệ % chiếm tỷ trọng nhỏ nh−ng lại
Năm 2003
61
tăng nhanh (bình quân 3 năm tăng 2,6 lần). Khoản thu bổ sung từ NS cấp trên tăng bình quân 3 năm là 40,9% (Bảng 4-2). Nh− vậy, có thể nói các xã ch−a chủ động phát huy nội lực, việc khai thác phát triển các nguồn thu do xã trực tiếp quản lý là rất yếu, chủ yếu trông chờ sự hỗ trợ của NS cấp trên.
Bảng 4-2 Tình hình thu ngân sách xã ở huyện Yên Mô qua 3 năm
Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tốc độ phát triển (%) Nội dung 2003 2004 2005 04/03 05/04 BQ Tổng thu ngân sách x∙ 14.303,2 16.460,4 24.238,9 115,1 147,3 130,2 1. Nguồn thu NSX h−ởng 100% 9.138,1 9.262,5 10.826,3 101,4 116,9 108,8 2. Nguồn thu h−ởng theo tỷ lệ % 658,5 1.029,5 4.461,6 156,3 433,4 260,3 3. Thu bổ sung từ NS cấp trên 4.506,6 6.168,4 8.951,0 136,8 145,1 140,9
(Nguồn: Phòng tài chính Huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình)
Để thấy rõ hơn tình hình biến động trên, chúng ta xem xét chi tiết từng nguồn thu (Bảng 4-3; 4-4; 4-5; 4-6 và Biểu đồ 4-2; 4-3 )
Các khoản thu ngân sách x∙ đ−ợc h−ởng 100%
Theo quy định về phân cấp ngân sách hiện hành, NSX đ−ợc h−ởng
100% các khoản thu về lệ phí do xã quản lý; thu hoa lợi trên quỹ đất công 5%, bãi bồi, ao hồ, đầm do xã quản lý; thu sự nghiệp của xã, thuế môn bài từ bậc 4 đến bậc 6. Các khoản thu này gắn liền với hoạt động quản lý KT- XH của chính quyền xã nên có điều kiện quản lý tốt hơn, hiệu quả lớn hơn
đối với các khoản thu này. Ngoài các khoản thu trên, NSX còn đ−ợc h−ởng
100% khoản thu đóng góp của nhân dân để đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng,
62
Bảng 4-3 Qui mô, cơ cấu nguồn thu ngân sách xã đ−ợc h−ởng 100% Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Nội dung Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Tổng số thu x∙ h−ởng 100% 9.138,1 100,0 9.262,5 100,00 10.826,3 100,00
1. Thuế môn bài (bậc 4 - 6) 106,0 1,16 109,8 1,19 100,3 0,92 2. Phí, lệ phí 432,0 4,73 397,8 4,29 385,0 3,56 3. HLCS, quỹ đất 5% 1.552,0 16,98 1.644 17,75 2.077,0 19,19 4. Đóng góp của ND 6.645,0 72,72 6.507,9 70,27 7.233,5 66,80
5. Thu kết d− 6,8 0,07 230,5 2,48 525,5 4,85
6. Thu khác 396,3 4,34 372,5 4,02 505,0 4,66
(Nguồn: Phòng Tài chính Huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình)
Trong các khoản thu mà NSX đ−ợc h−ởng 100% thì khoản thu đóng
góp của nhân dân chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu h−ớng giảm rõ rệt (năm
2003 chiếm tỷ trọng 72,72% đến năm 2005 chỉ chiếm 66,8%), mặt khác sự biến động về qui mô của nguồn thu này qua các năm cũng không khả quan lắm (khoản thu đóng góp theo qui định bình quân 3 năm chỉ đạt 98,9%, khoản đóng góp tự nguyện tăng bình quân trong 3 năm chỉ đạt 5,8%).
Thực hiện chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc về phát huy nội lực, động viên nhân dân đóng góp sức ng−ời, sức của để đầu t− cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội theo cơ chế Nhà n−ớc hỗ trợ, nhân dân đóng góp. Do yêu cầu về vốn đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội lớn, ngân sách nhà n−ớc
không thể đảm đ−ơng toàn bộ mà cần phải có sự đóng góp của nhân dân để
"cùng làm" với Nhà n−ớc. Do đó, các xã muốn có vốn để đầu t− xây dựng các công trình phải tăng c−ờng vận động nhân dân đóng góp. Tuy nhiên, giữa yêu cầu về đóng góp để đầu t− cho phát triển kinh tế - xã hội với khả năng đóng góp của nhân dân còn nhiều điều bất cập, ch−a phù hợp với khả năng và điều
63
kiện phát triển kinh tế của từng địa ph−ơng. Nhìn chung, hiện nay ng−ời nông dân phải đóng góp quá khả năng mà thu nhập cho phép, gồm các khoản thu do tỉnh, huyện, xã, thôn, hợp tác xã quy định (nếu thống kê tất cả các khoản phải nộp của ng−ời dân thì hiện nay ng−ời nông dân phải nộp gần 20 khoản).
Nh− vậy, ng−ời nông dân phải nộp rất nhiều khoản trên cơ sở thu nhập
1,5 sào ruộng/1 khẩu. Có những khoản phải nộp không nhỏ nh− xây dựng
tr−ờng học, xây dựng đ−ờng giao thông, xây dựng thuỷ lợi nội đồng. Các
khoản thu này do rất nhiều cấp quy định và tổ chức thu. Mặt khác, công tác
tuyên truyền phổ biến, việc tổ chức thu không đ−ợc thực hiện đến nơi đến
chốn, không đảm bảo nguyên tắc, thủ tục nên nhìn chung ng−ời nông dân
không biết nh− thế nào là đúng pháp luật cứ thế nộp. Không có tiền, vay thì nợ, chây ỳ. Bên cạnh đó, công tác quản lý ở một số nơi không tốt gây thất thoát, lãng phí, thậm chí tham nhũng tiêu cực đã gây nên những bất bình trong nhân dân, có nơi khiếu kiện đông ng−ời kéo dài gây mất ổn định chính trị xã hội, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà n−ớc.
Khoản thu từ quỹ đất 5% và ao, hồ, đầm, bãi bồi là nguồn thu th−ờng xuyên ổn định lâu dài, chiếm tỷ trọng từ 16-19% và tăng chậm (bình quân 3
năm tăng 15,7%), ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của các xã. Đây là khoản
thu gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn do chính quyền xã tổ chức quản lý, đã góp phần tạo việc làm, tăng tr−ởng kinh tế trên địa bàn đồng thời tăng thu cho NSX. Bên cạnh những xã tích cực, năng động trong việc đầu khai thác tiềm năng này cũng còn không ít số xã ch−a chú trọng đầu t− khai thác, còn để lãng phí. Một số xã khoán từng năm nên ng−ời nông dân
không dám bỏ vốn đầu t−. Một số xã khác do nhu cầu vốn đầu t− xây dựng
các công trình lớn nên đã khoán nhiều năm thu một lần gây khó khăn cho ngân sách những năm sau.
64
Biểu đồ 4-2 Cơ cấu nguồn thu NSX h−ởng 100%
Khoản thu, phí và lệ phí ở xã là những khoản thu do tổ chức ở xã thu gắn với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc ở xã, nhằm động viên sự đóng góp của các tổ chức cá nhân có liên quan để góp phần bù đắp một phần chi phí cần thiết cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của xã hoặc tái đầu t− cho các công trình phúc lợi công cộng trên địa bàn xã quản lý. Các khoản phí, lệ phí ở xã th−ờng là phí cầu đ−ờng, phí đò, chợ, lệ phí chứng th−, lệ phí cấp giấy khai sinh, lệ phí hộ tịch hộ khẩu... Đây là khoản thu t−ơng đối ổn định. Do đặc điểm về đối t−ợng và cách thức, thủ tục tổ chức thu nên khoản thu này rất khó quản lý, nhất là lệ phí chứng th−, lệ phí đò, chợ, lệ phí trông giữ xe, lệ phí giao thông thu từ xe bò, xe công nông, nên khoản thu này hàng năm chính quyền các xã vẫn xác định là thu ch−a triệt để, còn thất thoát. Tình hình trên đ−ợc thể hiện rõ ở số liệu Bảng 4-3 và 4-4, trong 3 năm
qua số thu không đ−ợc khả quan lắm, chỉ chiếm 3- 4% tổng các khoản thu xã
h−ởng 100% và đang có xu h−ớng giảm rõ rệt (tốc độ phát triển bình quân 3
Năm 2003
65
năm chỉ đạt 94,4%). Điều này không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, bởi khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu h−ởng thụ các công trình phúc lợi ở địa ph−ơng (hệ thống chợ, cầu, đ−ờng) các dịch vụ pháp lý (làm chứng th−, khai sinh…) càng tăng nên phí và lệ phí phải tăng, nh−ng số thu này lại giảm. Chứng tỏ việc thu phí, lệ phí không đ−ợc quản lý chặt chẽ, khâu lập, chấp hành, l−u trữ, đối chiếu chứng từ biên lai thu tiền còn lỏng lẻo, việc thu phí, lệ phí nhiều nơi còn thiếu công khai, dân chủ, có hiện t−ợng để ngoài sổ. Vì vậy, vấn đề đặt ra với chính quyền các xã phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa nguồn thu này.
Thuế môn bài (bậc 4-6) là loại thuế thu một lần vào đầu năm, đánh vào
các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ. Theo Thông t−
118/2000/TT/BTC nay là Thông t− 60/2003/TT-BTC ngân sách xã đ−ợc h−ởng 100% các khoản thu thuế môn bài từ các hộ, tổ chức kinh doanh bậc 4-6 và các hộ chịu mức thuế khoán. Trên địa bàn huyện Yên Mô, mấy năm gần đây khoản thu về thuế môn bài chỉ chiếm trên d−ới 1% trong tổng thu NSX h−ởng
100% và đang có xu h−ớng giảm dần, tốc độ phát triển bình quân 3 năm chỉ