Tây Nguyên có mùa khô hạn kéo dài từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau do vậy tưới nước là biện pháp bắt buộc ñối với người trồng cà phê. Tưới nước là biện pháp kỹ thuật có tác dụng quyết ñịnh ñến năng suất cà phê và phần lớn các nông dân ñều dựa vào kinh nghiệm. Tùy vào ñiều kiện thời tiết từng năm các vườn cây ñược tưới từ 2 – 5 ñợt, bình quân năm 2004 của các ñiểm ñiều tra là 3,5 ñợt, với lượng nước tưới bình quân khoảng 2.800 m3/ha/năm. Một
ñiểm cần lưu ý là trong mùa khô năm 2004 ñã có ñến 25% diện tích cà phê không ñủ nước tưới. Như vậy so với quy trình ñã ban hành (2.000 – 2.500m3/ha ), nông dân trồng cà phê ñã sử dụng một lượng nước tưới rất lớn, gây nhiều lãng phí. Sự lãng phí này không những làm giảm hiệu quả sản xuất cà phê mà còn làm thất thoát dinh dưỡng do bị rửa trôi khi tưới một lượng nước lớn vào bồn chứa cà phê trong thời gian rất ngắn.
ðịa bàn trồng cà phê ở ðắkLắk trải rộng và hệ thống công trình thuỷ
lợi chưa phát triển tương xứng với diện tích. Theo báo cáo tổng hợp của Chi cục thủy lợi ðắkLắk (phụ lục 17) toàn tỉnh có 533 công trình, nhưng khả năng tưới chỉ ñáp ñáp ứng cho 23,83% diện tích cà phê toàn tỉnh và có ñến 40,4 % nông dân sử dụng nguồn nước ngầm ñể tưới cho cà phê.
Huyện Krông Pắk theo kết quả báo cáo của Chi cục thủy lợi ðắk Lắk (2005) có 78 công trình với 64 hồ chứa, 8 ñập dâng, 06 trạm bơm và dung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47
tích chứa 44.721.000 m3 nhưng chỉ có khả năng tưới ñược cho 7.447 ha/16.194ha cà phê trong vùng bằng 45,9 %. Trong những năm giá cà phê trên thị trường giảm, lượng nước tưới khó khăn, ñầu tư không hiệu quả nên diện tích cà phê tại huyện Krông Păk ñã giảm hơn 2.000 ha từ năm 2002 – 2006 (bảng 4.4)
Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê huyện Krông Păk (2001 – 2006)
Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) 2001 18.318,40 35.948,00 19,62 2002 18.314,20 36.522,00 19,94 2003 16.267,30 23.785,00 14,62 2004 16.267,30 24.401,00 15,00 2005 16.193,65 22.670,00 14,00 2006 16.193,65 44.483,90 27,47
(Nguồn: Phòng kinh tế huyện Krông Pắk, 2006)
Ea Kuăng và Hòa Tiến, huyện Krông Păk là hai vùng có rất ít công trình thủy lợi có khả năng tưới cho cây cà phê. Ở Ea Kuăng có hồ Ea Yông ñủ
khả năng tưới cho gần 500 ha cà phê, còn ở xã Hòa Tiến hầu như không có công trình nào, mà chủ yếu là tận dụng nước mặt ở các con suối nhỏ và các giếng ñào. Mặc dù khó khăn về nguồn nước, nhưng sau những năm giá cà phê trên thị trường sụt giảm, thì hai năm trở lại ñây diện tích cà phê lại tăng lên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê
ở xã Ea Kuăng và Hòa Tiến (2001 – 2006)
Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Năm Hòa Ti ến Ea Kuăng Hòa Tiến Ea Kuăng Hòa Tiến Ea Kuăng 2001 391,10 852,56 658,00 1.373,00 16,82 16,10 2002 391,10 852,56 725,00 1.617,00 18,54 18,97 2003 341,10 652,56 524,30 1.003,10 15,37 15,37 2004 341,10 652,56 554,00 1.009,71 16,24 15,47 2005 510,00 805,00 681,50 847,00 13,36 10,52 2006 510,00 805,00 1.588,14 1.993,99 31,14 24,77
(Nguồn: Phòng kinh tế huyện Krông Pắk, 2006)
Như vậy trong ñiều kiện nước ngày càng khan hiếm thì việc sử dụng nước tưới cho cây cà phê ñòi hỏi phải thật tiết kiệm và có hiệu quả là yêu cầu tất yếu.
Cũng tương tự như mối quan hệ giữa phân bón và năng suất cà phê, chúng tôi cũng ñánh giá mối quan hệ giữa nước tưới và năng suất cà phê của 2 xã Ea Kuăng và Hòa Tiến.
Từ sổ ghi chép của các chủ vườn tham gia dự án chúng tôi dựng ñược
ñồ thị về mối quan hệ giữa lượng nước của các chủ hộ và năng suất thu ñược (hình 4.4)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49
Hình 4.4 là ñồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng nước tưới và năng suất cà phê quả tươi của 2 xã Ea Kuăng và Hòa Tiến.
2625 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000
Hình 4.4: Quan hệ giữa lượng nước tưới và năng suất cà phê quả tươi
Ghi chú: 3 Ký hiệu số vườn ở xã Ea Kuăng
9 Ký hiệu số vườn ở xã Hòa Tiến Năng suất cà phê ở xã Ea Kuăng Năng suất cà phê ở xã Hòa Tiến
Lượng nước tưới của nông dân hai xã Ea Kuăng và Hòa Tiến dao ñộng rất lớn từ 632 – 3.462 m3/ha/vụ (Ea Kuăng) và từ 941 – 3.050 m3/ha/vụ (Hòa Tiến).
Tuy nhiên hình 4.4 cũng cho thấy tưới nước nhiều chưa hẳn ñã cho năng suất cao, một số hộ nông dân mặc dù tưới lượng nước khá nhiều, nhưng năng suất cà phê tăng rất chậm (Ea Kuăng), thậm chí còn có chiều hướng
Năng suất (kg/ha)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50
giảm (Hòa Tiến). Trong khi một số hộ mặc dù tưới nước ít hơn, nhưng năng suất ñạt khá cao (hình 4.4).
ðiều này càng cho thấy việc xây dựng một chế ñộ tưới nước hợp lý cần phải dựa trên các cơ sở khoa học liên quan ñến nhu cầu sinh lý của cây cho từng thời kỳ, ñiều kiện thời tiết, khí hậu, ñặc ñiểm của ñất ñai, thỗ nhưỡng nhằm tiết kiệm ñược nước nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao.
Tóm lại, qua số liệu ñiều tra về thực trạng bón phân và sử dụng nước tưới tại ñịa bàn nghiên cứu chung tôi rút ra mấy nhận xét sau:
- Việc bón phân khoáng cho cây cà phê kinh doanh tại vùng nghiên cứu, ảnh hưởng ñến năng suất cà phê quả tươi không theo quy luật nào
- Khi tăng lượng phân ñạm thì năng suất cà phê tươi có tăng nhưng chỉ
là cá biệt, ngược lại phân kali khi sử dụng quá nhiều năng suất không tăng mà còn có chiều hướng giảm.
- Tưới nước quá nhiều cũng không làm tăng năng suất cà phê, mà còn khuynh hướng giảm năng suất.
Từ kết quả ñó chúng tôi thấy cần thiết phải xây dựng một mô hình sản xuất cà phê bền vững trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu về phân bón và nước tưới cho cà phê ñạt năng suất cao, nhưng tiết kiệm phân bón và nước tưới, không gây ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. Trong hai yếu tố trên thì việc tiết kiệm nguồn nước là rất cấp bách ñối với phát triển cà phê ở ðắkLắk. ðây là một
ñiều rất cần thiết cho sản xuất cà phê Việt Nam nói chung và của ðắkLắk nói riêng.