Hiệu quả kinh tế của mô hình

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình sản xuất cà phê ROBUSTA bền vững trên cơ sỡ sữ dụng phân bón và nước tưới hợp lý tại huyện KRONG PAK tỉnh đăk lăk (Trang 72 - 83)

B ảng 4.18: Tỷ lệ hạt trên sàng (%) T ỷ lệ hạ t trên sàng

4.2.5. Hiệu quả kinh tế của mô hình

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu cuối cùng ựánh giá hiệu quả của việc thực hiện mô hình của chúng tôi.

Dựa vào phương pháp hạch toán tài chắnh tổng quát ựể phân tắch hiệu quả kinh tế.

RAVC = GR Ờ TC Trong ựó:

RAVC : Là lợi nhuận (RAVC - Return Above Variable Cost) GR : Tổng thu (GR - Gross Return)

TC : Tổng chi phắ khả biến (TC - Total Variable Cost)

Kết quả tắnh toán hiệu quả kinh tế qua hai năm thực hiện mô hình trồng cà phê bền vững trên cơ sở tiết kiệm nước tưới và phân bón hợp lý ựược ghi nhận trong bảng 4.19 và hình 4.5.

Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế trung bình qua hai năm thực hiện

Công thức Ntăng suất quả ươi (kg/ha) Tổng thu (ựồng/ha) Tổng chi (ựồng/ha) Lợi nhuận (ựồng/ha) Ea Kuăng đC 15.377 61.506.667 20.300.570 41.206.097 MH1 17.400 69.600.000 18.384.862 51.215.138 MH2 17.090 68.360.000 19.866.746 48.493.254 MH3 17.230 68.920.000 18.526.746 50.393.254 Hòa Tiến đC 15.297 61.186.667 19.176.833 42.009.834 MH1 17.850 71.400.000 17.850.940 53.549.060 MH2 15.190 60.760.000 19.601.746 41.158.254 MH3 16.020 64.080.000 18.526.746 45.553.254

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ66

Ghi chú: - Tiền công lao ựộng: 35.000 ựồng/công

- Thuê tưới: 40.000 ựồng/giờ, tương ứng khoảng 3.000ựồng/m3 - Phân chuồng: 120 ựồng/kg - Phân urê: 5.050 ựồng/kg; - Phân SA: 2.200 ựồng/kg - Phân lân Vđ: 1.300 ựồng/kg; - Phân kali: 4.300 ựồng/kg - Phân NPK (16-8-16): 4.400 ựồng/kg - 1 kg cà phê quả tươi: 4.000ự

- Cà phê nhân:18.000 ựồng/kg đC MH1 MH2 MH3 đC MH1 MH2 MH3 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 Lợi nhuận (1.000 ựồng/ha)

Hình 4.5: Hiệu quả kinh tế ở các mô hình

Hình 4.5 cho thấy trong 3 mô hình thực nghiệm thì mô hình MH1 tiết kiệm nước tưới ở cả hai vùng nghiên cứu là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, trong ựó MH1 ở Hòa Tiến thể vượt trội hơn hẵn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ67

Số liệu ở bảng 4.19 và hình 4.5 cho thấy:

- Nhìn chung tất cả các mô hình ựều có lợi nhuận không thấp hơn ựối chứng, thậm chắ nhiều mô hình có lợi nhuận cao hơn ựối chứng. đáng chú ý là mô hình MH1 (tiết kiệm nước tưới) ở cả hai xã ựều có lợi nhuận cao nhất (lợi nhuận chênh lệch so ựối chứng ở Ea Kuăng là 10.009.041 ựồng và ở Hòa Tiến là 11.539.226 ựồng). Có lẽ lợi nhuận của mô hình này có ựược do tiết kiệm chi phắ về nước tưới so với ựối chứng là chủ yếu.

- Rõ ràng việc sử dụng phân bón hợp lý, ựặc biệt là tiết kiệm nước tưới hợp lý ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với canh tác của nông dân

Trong hai biện pháp thì tiết kiệm nước tưới mang lại hiệu quả kinh tế

cao hơn, vì chi phắ cho tưới nước chiếm tỷ trong ựáng kể trong giá thành sản phẩm của cà phê

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ68

KT LUN VÀ đỀ NGH

KẾT LUẬN

1. Việc bón phân và tưới nước cho cà phê vối kinh doanh tại đắkLắk nói chung và ở 2 xã Ea Kuăng, Hòa Tiến, huyện Krông Păk nói riêng là mất cân ựối, với xu hướng tăng lượng phân bón và nước tưới nhưng năng suất cà phê không những không tăng theo mức ựầu tư mà có thể làm giảm năng suất.

2. Sau hai năm thực hiện các mô hình bón phân hợp lý và tưới nước tiết kiệm, pHKCl giảm nhẹ, hàm lượng hữu cơ tương ựối ổn ựịnh, các chỉ

tiêu ựạm, lân, kali trong trong ựất vẫn ổn ựịnh. Hàm lượng dinh dưỡng trong lá cà phê ở giai ựoạn cuối mùa mưa ựều tăng ựạt ngưỡng thắch hợp ựối với sự sinh trưởng phát triển của cà phê.

3. độ ẩm trong ựất ở các mô hình thực nghiệm dù tưới với lượng nước 2.200 m3/ha/vụ thấp hơn lượng nước tưới của nông dân (2.800 m3/ha/vụ) nhưng 15 ngày sau khi tưới thì ựộ ẩm ựất trở về trạng thái cân bằng như nhau.

4. Sự sinh trưởng phát triển ựốt cành, ra hoa, ựậu quả, rụng quả và các yếu tố cấu thành năng suất của cây cà phê trên các mô hình thực nghiệm không có khác biệt lớn so với ựối chứng, có thể nói việc bón phân cân

ựối và tưới nước tiết kiệm ựã không ảnh hưởng lớn ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình so với canh tác truyền thống. 5. Xét về năng suất cà phê và hiệu quả kinh tế, thì mô hình tiết kiệm nước

tưới (2.200 m3/ha/vụ) kết hợp với bón phân truyền thống của nông dân (MH1) và mô hình tưới nước tiết kiệm kết hợp với bón hợp lý (MH3) cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn canh tác truyền thống và các mô hình khác.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ69 đỀ NGHỊ

(1) Khuyến cáo cho người dân sản xuất cà phê Robusta tại đắk Lắk về

việc tưới nước tiết kiệm, với lượng nước tưới 2.200 m3/ha/vụ và tiết kiệm phân bón với mức bón 270 N + 90 P2O5 + 270 K2O + 5.000 kg phân chuồng/ha ựể tăng hiệu quả kinh tế, tiết kiệm nguồn nước ngầm.

(2) Trong ựiều ựiều kiện giá cà phê tăng, lợi nhuận thu ựược cao có thể

thực hiện tăng lượng phân chuồng bón cao hơn mức 5.000 kg/ha ựể duy trì và cải thiện dinh dưỡng ựất.

(3) Cần tăng cường tập huấn, tuyên truyền cho nông dân về các biện pháp kỹ thuật: chăm sóc, thu hái ựặc biệt là kiến thức về thu hoạch chế biến, bảo quản cà phê. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân về sản xuất cà phê một cách bền vững thông qua tiết kiệm chi phắ phân bón, nước tưới một cách hợp lý.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ70

TÀI LIU THAM KHO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Phạm Quang Anh (1985) H sinh thái cà phê đắkLk- tp I - Hà Nội -

1985 Tóm tắt chương trình nghiên cứu tổng hợp hệ sinh thái cà phê

đắkLắk

2. Lê Ngọc Báu (1993), ỘNghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách, mật ựộ

và kỹ thuật nuôi thân ựến năng suất cà phê vối tại đăk LăkỢ. Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1983-1993, Viện nghiên cứu cà phê, đăk Lăk. 3. Lê Ngọc Báu (1997), Ộđiều tra nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật

thâm canh cà phê vối ựạt năng suất cao tại đăk LăkỢ. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

4. Lê Ngọc Báu (1999), Nghiên cứu giải pháp giữ ẩm và cung cấp nước cho cây cà phê ở đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường

đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

5. Lê Ngọc Báu (2005), Quản lý phân bón trong canh tác cà phê, Tài liệu tập huấn Tiểu giảng viên (ToT) Dự án Khuyến khắch sản xuất cà phê Robusta bền vững tỉnh đắkLắk.

6. Trương Hồng (1999), Nghiên cứu hiệu lực phân hữu cơ trên cà phê vối kinh doanh, Kết quả nghiên cứu năm 1997-1998, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, tr. 159-165.

7. Trần Anh Hùng, Kết quả chọn tạo giống cà phê chè ở Việt Nam, Chuyên

ựề các giải pháp phát triển cà phê bền vững, Diễn ựàn Khuyến nông @ Công nghệ, đắkLắk ngày 27/6/2007

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ71

8. Tôn Nữ Tuấn Nam (1993), Một số kết quả nghiên cứu về phân bón khoáng cho cà phê vối tại đắkLắk, Tạp chắ Nông nghiệp Ờ Công nghiệp thực phẩm số 5/2003

9. Tôn Nữ Tuấn Nam (1998), Nghiên cứu tác dụng của lưu huỳnh ựến sinh

trưởng phát triển và năng suất cà phê vối ở Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ

Nông nghiệp, Trường ựại học Nông lâm thành phố Hồ Chắ Minh

10. Nguyễn Sỹ Nghị (1982), Trồng cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, Nguyễn Võ Linh (1996) Cây cà phê Việt Nam, NXB Nông nghiệp

12. đoàn Triệu Nhạn (1998) Chiến lược, giải pháp phát triển ngành cà phê Việt Nam và những kiến nghị hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu, Hội thảo cây công nghiệp ở Việt Nam những vấn ựề ựặt ra và giải pháp cho sự phát triển trước mắt và lâu dài, Bộ Nông nghiêp và PTNT

13. đoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng (1999), Cây cà phê ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp

14. Trần An Phong (1996) đánh giá hiện trạng và ựề xuất sử dụng ựất hợp lý

trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền ở Việt Nam, Kết quả

nghiên cứu thời kỳ thời kỳ 1986 Ờ 1996, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp

15. René Coste Cây cà phê - bản dịch Quỳnh Phương - Liên hiệp các xắ nghiệp cà phê đắk Lắk Ờ 1989

16. Nguyễn Văn Sanh (2007) Xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá cho cà phê vối kinh doanh tại đắkLắk, Tạp chắ khoa học, Trường đại học Tây Nguyên, số 1/2007 (trang 104 Ờ 109)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ72

17. Bùi văn Sỹ (2005), Ảnh hưởng của N,P,K ựến sinh trưởng, phát triển và

năng suất cà phê chè Catimor trên ựất ựỏ bazan ở Hướng Hóa Ờ Quảng

Trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18. Phan Quốc Sủng (1987), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế

biến cà phê, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh đăkLăk.

19. Phan Quốc Sủng (1999), Hỏi ựáp về kỹ thuật cà phê, Nhà xuất bản nông nghiệp, thành phố Hồ Chắ Minh.

20. Hoàng Thanh Tiệm (1990), ỘNghiên cứu chọn giống cà phê chè kháng bệnh rỉ sắt. Báo cáo ựề tài khoa học cấp Nhà nứớc ỘXây dựng vườn tập

ựoàn, nghiên cứu giống cà phê chè, vối và xác ựịnh các biện pháp kỹ

thuật canh tác tổng hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng trong việc kinh doanh cà phêỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu cà phê, đăkLăk.

21. Hoàng Thanh Tiệm (2004) ỘÁp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà phê vối của tỉnh đắkLắkỢ, Báo cáo khoa học, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh đắkLắk

22. Nguyễn Quang Tuấn (1997), Nghiên cứu trúc lô cà phê ở Êa Tul, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 23. Trần đức Tụng (2007). Tổng quan về cà phê giải pháp nào ựể cà phê

phát triển bền vững, Các giải pháp phát triển cà phê bền vững, Diễn ựàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 10 Ờ 2007, đắkLắk

24. Trình Công Tư (1999), Hệ thống các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng phân ựạm cho cà phê vối trên ựất nâu ựỏ bazan Tây

Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ73

25. Nguyễn Xuân Trường (2007), Một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê ở Tây Nguyên, Các giải pháp phát triển cà phê bền vững, Diễn ựàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 10 Ờ 2007, đắkLắk

26. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành: 10 TCN 478-2002 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê vối, Hà Nội.

27. Cục thống kê tỉnh đắkLắk, Niên giám thống kê tỉnh đắk Lắk 2003;

2004; 2005; 2006, đắkLắk

28. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam Niên giám cà phê 2005 Ờ 2006, Hà Nội 29. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đắkLắk (2003, 2004, 2005,

2006, 2007) Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân, tỉnh

đắk Lắk

30. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đắkLắk (2003) đề án quy hoạch

chuyển ựổi cơ cấu cây trồng tỉnh đắkLắk giai ựoạn 2002 - 2005,

đắkLắk

31. UBND tỉnh đắk Lắk (2005), Quy trình Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến cà phê vối, Tiêu chuẩn cà phê nhân - Yêu cầu kỹ thuật - 2005,đắkLắk

32. Phân viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Trung (2004) Báo cáo

ựịnh hướng phát triển cây cà phê tỉnh đắkLắk ựến 2010 và tầm nhìn 2020 33. Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (2005), Xác ựịnh lượng nước

tưới thắch hợp cho một số dòng vô tắnh cà phê vối trồng trên ựất ựỏ

bazan tại đắkLắk, Báo cáo khoa học

34. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2002), đánh giá ựất phục vụ

cho quy hoạch sử dụng ựất và phát triển nông nghiệp bền vững vùng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ74 35. Website của Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, www.vicofa.org.vn 36. Website Tạp chắ cộng sản số 108 Ờ 2006 www.tapchicongsan.org.vn

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

37. Altmann, P. L and Dittmer, D. S, (1968): Biology Data Book. Federation of American Societies of Experimental Biology, Washington D C, USA, p216. 38. Anonymous. (1991), Fertilizer Technology use. Soil Science Socisety of

America. Inc. Madison. USA.

39. Cannel M.G.R. Coffee. (1987), Botany, Biochemistry and production of bean and beverage. Eds: Clifford and wilson, p:108-134.

40. Dean, L.A. (1939), Relationship between rainfall and coffee yield in Kona, district, Hawaii, journal of Agricultural Science (Cambrige) No 67.

41. Tran Quynh Chi, Dave DỖheaze, Et al (2005) Assessment of Water, Fertilizer and Pesticide use for Coffee production in Daklak province - Ha Noi, October 2005

42. Tran Quynh Chi, Muriel Figue, Tran Thi Thanh Nhan (2006) Domestic Coffee consumptin in Hanoi and Ho Chi Minh city - Ha Noi, March 2006 43. Dean, L.A. (1939), Relationship between rainfall and coffee yield in Kona,

district, Hawaii, journal of Agricultural Science (Cambrige) No 67. 44. Krisnamurthy Rao, W. And P. K. Ramaiah. (1985), An approach to

ratiaonallistied fertilizer usage for coffee. CCRI.

45. Pringer,A.A, and Borthwick, H.A. (1955), Photoperiodic response of coffee. Turrialba No 5.

46. Raju, T. And Subramainian, T. R. (1969), Studies on leaf analysis in NPK nutrition of Arabica coffee. Turrialba, P: 49-56.

47. Suerez De Castro, F. (1960), Distribution of coffee tree root in a Salvador soil. Cafe EL Salvador.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ75

48. Van der Vossen, H. A. M. (1987), Coffee selection and breeding. In: Coffee : Botany, biochemistry and production of beans and beverage. Eds . M.N. Clifford and K. C. Willson, CroomHelm, pp. 48-96.

49. Vasudera, N. and Ratageri, M.C. (1981), Stadies on leaf to crop radio in two commercial species of coffee grown in India. Journal of coffee research. No 11.

50. Walyaro, D.j and Van der Vossen, H. A. M. (1980), Breeding for resistance to coffee berry disease in coffea arabica. Inheritance of the resistance. Euphytica N0 27. 108. Wilson, K.C. (1985), Climate and Soil. In coffee Ed. Clifford. M. N. and Wilson K.C.P P: 101.

51. Wilson, K.C. (1985), Climate and Soil. In coffee Ed. Clifford. M. N. and Wilson K.C.P P: 101.

52. Wrigley, G. (1988), Coffee Longman Scientific anf Technical. New York, P: 129.

53. Wrigley, G. (1988); Nutrition of coffee tree. In: coffee. AICTA Longman Scientific & Technical, Compublished in United State With John Wiley & Sons, Inc., New York, PP.284-288.

54. Wrigley, G. (1988), Planting material In Coffee. Longman Singapore Publ, Ltd. PP. 165-200.

55. J. Boyer. (1969), Etudo experinrentole des effets du regim dỖ huminite du sol sur la croissance vegetive, la floraison et la frictifion des cafieirs robusta .café, cacao et thé Vol. 13.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ76

PH LC

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình sản xuất cà phê ROBUSTA bền vững trên cơ sỡ sữ dụng phân bón và nước tưới hợp lý tại huyện KRONG PAK tỉnh đăk lăk (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)