Về tưới nước

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình sản xuất cà phê ROBUSTA bền vững trên cơ sỡ sữ dụng phân bón và nước tưới hợp lý tại huyện KRONG PAK tỉnh đăk lăk (Trang 30 - 34)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ24

mầm hoa ựể cho năng suất cao, chắn tập trung. Nhưng nếu thời kỳ khô hạn kéo dài làm cho cây không hút ựược nước và dinh dưỡng, cây bị suy kiệt và khô héo.

Tây Nguyên nói chung và đắkLắk nói riêng có mùa khô hạn kéo dài từ

tháng 11 ựến tháng 4 năm sau nên vấn ựề tưới nước cho cà phê trong mùa khô

ở đắkLắk ựặc biệt quan trọng. Tại đắkLắk trong mùa khô lượng mưa hầu như không có, nhưng lượng nước bốc hơi thì rất lớn. Một số vùng ở đắkLắk vào mùa khô lượng nước bốc hơi 1 ngày ựêm là 7 Ờ 8 mm, như vậy trong 1 tháng lượng nước bốc hơi tổng cộng 210 Ờ 240 mm, tương ựương với 2.400 m3/ha. Nên tưới nước là biện pháp kỹ thuật bắt buộc, có tác dụng quyết ựịnh

ựến năng suất cà phê.

Phần lớn các nông dân trồng cà phê ựều dựa vào kinh nghiệm, tùy vào

ựiều kiện thời tiết từng năm mà các vườn cây ựược tưới từ 3 Ờ 5 ựợt, bình quân năm 2004 của các ựiểm ựiều tra là 3,5 ựợt, với lượng nước tưới bình quân 2.797m3/ha/năm. Như vậy so với quy trình ựã ban hành (2.000 Ờ 2.500m3/ha), nông dân trồng cà phê ựã sử dụng một lượng nước tưới rất nhiều, gây lãng phắ. Sự lãng phắ này không những làm giảm hiệu quả sản xuất cà phê mà còn làm thất thoát dinh dưỡng do bị rửa trôi khi tưới một lượng nước lớn vào bồn chứa ở gốc cà phê trong thời gian rất ngắn.

Trong ựiều kiện khắ hậu ở đắkLắk có hai mùa rõ rệt, là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô thường kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, do ựó vào mùa khô việc tưới nước cho cà phê là vấn ựề quan trọng cần ựược chú ý, vì ựây là giai ựoạn cây cà phê cần ựược ựiều chỉnh (cung cấp) lượng nước ựầy

ựủ ựể sinh trưởng phát triển, tạo ựiều kiện cho quá trình ra hoa ựậu quả tốt ựể ựạt ựược năng suất và chất lượng cao.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ25

gồm: tưới gốc (tưới dắ), tưới tràn, tưới phun mưa (dạng béc)..., ựều ựã ựược thực hiện và hiện nay vẫn duy trì chủ yếu là phương pháp tưới gốc (tưới dắ).

Theo kết quả tổng hợp của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

đắkLắk [29] trong vòng 5 năm trở lại ựây tình hình diễn biến thời tiết khá phức tạp, hạn hán xảy ra liên tục trên diện rộng, mùa khô 2002 Ờ 2003 thì diện tắch cây cà phê bị hạn là 40.437 ha, chiếm 17,04%, trong ựó diện tắch bị

mất trắng (chưa ựược tưới lần nào) là 5.677 ha, chiếm 14,04% diện tắch bị

khô hạn. Mùa khô năm 2003 Ờ 2004 thì diện tắch cà phê bị hạn 6.004 ha, có gần 500 ha cà phê thiếu nước tưới tập trung chủ yếu ở huyện Krông Bông, nhưng bước sang mùa khô năm 2004 Ờ 2005 thì diện tắch cà phê bị hạn lên

ựến 99.348 ha, chiếm 60,16% diện tắch hiện có, trong ựó diện tắch có khả

năng cho thu hoạch rất thấp là 31.456 ha, chiếm 31,66% diện tắch bị khô hạn và mùa khô năm 2006 Ờ 2007 diện tắch cà phê bị khô hạn khoảng 5.060 ha và diện tắch bị thiệt hại nặng là 577 ha.

Theo ựánh giá của Tổ chức lương nông thế giới (FAO) hơn 2/3 (có nhiều ựánh giá khác là gần 90% - FAO) nước từ các sông suối, hồ chứa và các tầng nước ngầm ựược dùng ựể tưới cho nông nghiệp. Nông nghiệp không những là người dùng nước với khối lượng lớn nhất mà còn là hộ dùng nước giá thấp, hiệu quả kinh tế thấp và bao cấp cao (FAO Reforming Irrigation and Drainage policy, Rome 1995, Tr.9-FAO Irigation and Drainage, paper No.52) (dẫn theo Trần An Phong,1996) [14].

để ựảm bảo cho cà phê ra hoa kết quả trong mùa khô ựược dễ dàng, mỗi ha cà phê kinh doanh cần từ trung bình 2.000 Ờ 2.500 m3 nước chia làm 4 Ờ 6 lần tưới với hình thức tưới phun mưa hoặc tưới dắ. đối với tưới phun mưa lần tưới ựầu tiên khối lượng nước từ 700 Ờ 800 m3/ha, các lần sau từ 400 Ờ 500 m3/ha tùy thuộc vào thời tiết, khoảng cách giữa các lần tưới từ 20 Ờ 25

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ26

ngày. Ưu ựiểm của tưới phun mưa là cải tạo ựược tiểu khắ hậu, thuận lợi cho quá trình nở hoa ựậu quả, nhưng hạn chế của việc tưới phun mưa sử dụng lượng nước quá lớn và ựòi hỏi phải ựầu tư thiết bị tưới ựắt tiền. đối với tưới dắ (tưới gốc) tiết kiệm ựược nguồn nước tưới và phù hợp với diện tắch vườn cà phê nông hộ nhỏ, trồng phân tán.

Hiện nay, người dân thường quan niệm tưới càng nhiều càng tốt, các vườn cây có ựủ lượng nước tưới thường mỗi năm tưới 5 Ờ 6 ựợt với khoảng khoảng 3.000 Ờ 3.800 m3/ha/năm (lượng nước tưới từ 600 Ờ 1.000 lắt/gốc/ựợt). Tương tự, theo kết quả nghiên cứu lượng nước tưới tại hai huyện có diện tắch cà phê lớn là Krông Ana và Cư MỖgar tỉnh đắk Lắk của nhóm nghiên cứu Trần Thị Quỳnh Chi và Dave DỖhaeze (2005) [41] thì lượng nước tưới biến

ựộng khá lớn từ 480 Ờ 1.450 lắt/cây/lần, với số lần tưới trung bình 3 Ờ 4 lần/vụ (khoảng 2.200 Ờ 5.500 m3/ha/năm). đây chắnh là nguyên nhân gây lãng phắ về nguồn nước, nhân công và nhiên liệu, gây ra rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ựất..., làm giảm hiệu quả trong sản xuất cà phê. Ngoài ra khi tưới nhiều nước còn làm giảm mực nước ngầm và tăng thêm sự mất cân bằng về

nguồn nước ở Tây Nguyên vốn ựã rất khan hiếm.

Nói chung nhu cầu nước tưới cho cà phê trong mùa khô ở đắkLắk là

ựiều kiện quan trọng và bắt buộc ựể cho cây cà phê sinh trưởng và phát triển. Trong ựiều kiện canh tác bình thường như hiện nay, lượng nước tưới bình quân 2.000 Ờ 2.500 m3/ha trong mùa khô.

Theo kết quả ựiều tra của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên mùa khô năm 2004 Ờ 2005 là năm có diện tắch cà phê bị hạn cao nhất, thì lượng nước tưới dắ gốc bình quân ở những hộ có năng suất cao là 2.700 Ờ 2.800 m3/ha.

Bên cạnh tưới nước thì các biên pháp kỹ thuật kèm theo như tủ gốc, trồng cây che bóng, cấy ựai rừng chắn gió cũng góp phần hạn chế tác hại của

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ27 ựiều kiện thiếu nước tưới. Kết quả nghiên cứu của Harrer (1962) ở Kenya, Bouharmont (1979) ở Cameroon, Deuss (1967) ở Ivory Coast ựều cho thấy hiệu quả của biện pháp tủ gốc cho tác dụng tăng năng suất rõ rệt so với ựối chứng không tủ gốc [13].

Ở một số nước đông và Trung Phi biện pháp tủ gốc giữ ẩm thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựược áp dụng rộng rải trên các vườn cà phê và hiệu quả của phương pháp tủ

gốc thường thể hiện rõ ưu ựiểm ở những nơi có lượng mưa trung bình hàng năm thấp dưới 1.000 mm. ở Châu Phi trong các ựồn ựiền, chủ các trang trại thường trồng các loại cỏ voi và các tàn dư xác bã thực vật: rơm rạ, thân lá ngô, chuối ựể làm nguyên liệu tủ gốc.

Lê Ngọc Báu (1999) [4] cho rằng: "Lợi ựiểm của biện pháp tủ gốc là giảm sự bốc hơi nước và giữ ẩm cho ựất giúp cây tiếp tục sinh trưởng trong mùa khô. Có tủ gốc, trong ựiều kiện không tưới cây có tốc ựộ tăng trưởng lớn hơn so với ựối chứng 63% về ựường kắnh gốc thân và 33% về số cành cấp 1. Năng suất ở các công thức tủ 20 kg/gốc và 20 kg/băng tăng 85,77% so với ựối chứng".

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình sản xuất cà phê ROBUSTA bền vững trên cơ sỡ sữ dụng phân bón và nước tưới hợp lý tại huyện KRONG PAK tỉnh đăk lăk (Trang 30 - 34)