8 Aternaria alternata
4.2.1. Kết quả giám định bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea hại hoa hồng
hồng vùng Hà Nội và phụ cận
4.2.1. Kết quả giám định bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea hại hoa hồng hồng
Bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea có phổ ký chủ rất rộng. Nấm hại trên nhiều loại cây trồng rau, cây ăn quả và trên các loài hoa nh− hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cẩm ch−ớng, hoa cúc…vào vụ xuân, xuân hè khi thời tiết ẩm −ớt, có m−a phùn. Bệnh hại nụ, hoa, quả, hại cả cành, lá, cây con gây ảnh h−ởng nghiêm trọng đến năng xuất và phẩm chất của cây trồng (Hình 16 - 20).
Trên hoa hồng bệnh gây hại trên lá, cành và đặc biệt là bệnh hại nụ và hoa làm ảnh h−ởng đến năng suất và phẩm chất của hoa hồng. Bệnh hại nặng từ tháng 1 đến tháng 4 khi thời tiết ẩm −ớt, có m−a phùn ẩm độ không khí đạt 90 -100%, nhiệt độ ngoài trời từ 15 – 25 oC (Hình 12 - 13).
Trên lá hoa hồng, vết bệnh th−ờng từ mép lá hay đỉnh lá non sau lan vào phía trong. Vết bệnh có màu xám nâu. Vết bệnh không định hình có thể đạt đ−ờng kính lớn 2-3 cm. Khi trời ẩm −ớt mặt d−ới vết bệnh xuất hiện lớp nấm mốc màu xám đen gồm cành bào tử và bào tử phân sinh. Sau vài ngày theo dõi vết bệnh xuất hiện các chấm màu đen đó là hạch nấm thối xám.
Trên hoa hồng, lúc đầu bệnh xuất hiện những đốm sáng, trắng hoặc xám trên cánh hoa, đài hoa, trên nụ non. Sau đó vết bệnh lớn dần và phát triển nhanh chóng làm hoa bị thối, nụ không nở đ−ợc. Khi thời tiết khô thì bông hoa hồng bị cháy khô, khi thời tiết ẩm −ớt thì hoa bị thối màu xám đen, cả bông hoa từ từ gục xuống, sau 7- 10 ngày thì cả bông hoa bị bao phủ một lớp nấm màu xám đen, mịn đó là cành bào tử và bào tử phân sinh của nấm
hoa hồng thối hàng loạt, không cho thu hoạch, gây thiệt hại lớn cho các hộ trồng hoa hồng(Hình 12).
Để có những hiểu biết sâu hơn về nấm này chúng tôi tiến hành phân lập, giám định nấm trên một số isolates: hoa hồng, cà chua, dâu tây về các đặc điểm sợi nấm, cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh, hạch nấm, và đặc điểm phát triển trên môi tr−ờng PGA. Kết quả thể hiện ở bảng 4:
Bảng 4: Kết quả giám định nấm Botrytis cinerea hại hoa hồng
Isolates
Sợi nấm Cành BTPS Bào tử phân sinh
Hạch nấm
Đặc điểm phát triển trên môi
tr−ờng PGA
Hoa hồng Đa bào, trong suốt, hơi
xoắn, mảnh
Thẳng, phân nhánh theo kiểu chùm nho, đầu hình truỳ, có mấu
nhỏ
Không màu, trong suốt, hình tròn, hình trứng, mọc thành chùm nh− chùm nho, 1 tế bào. KT 8-14x 6-9àm Màu đen, cứng, xuất hiện th−ờng xuyên Tản nấm màu trắng xám, hơi phồng, mép ngoài đâm tia
Dâu tây Đa bào, trong suốt, hơi
xoắn
Cao, thân trong suốt, phân nhánh theo vị trí
cao dần, đỉnh tế bào rộng, tròn hình quả
lê, ở trên có mấu ngắn
Không màu, trong suốt, hình tròn, hình trứng, mọc thành chùm nh− chùm nho, 1 tế bào, KT 8-13x 6-9àm Hạch màu đen, cứng Tản nấm màu trắng xám, hơi phồng
Cà chua Đa bào, trong suốt, hơi
xoắn
Cao, thân trong suốt, phân nhánh theo vị trí
cao dần, đỉnh tế bào tròn hình quả lê, ở
trên có mấu ngắn
Không màu, trong suốt, hình tròn, hình trứng, mọc thành chùm nh− chùm nho, 1 tế bào, KT 9-13x 6-8àm Hạch màu đen, cứng Tản nấm màu trắng xám, hơi phồng
kiểu chùm nho, đầu tế bào hình truỳ, có mấu nhỏ. Bào tử phân sinh hình tròn hoặc, hình trứng, không màu, đơn bào, mọc thành chùm theo kiểu chùm nho, kích th−ớc bào tử 8-14 x 6-9 àm (Hình 23 - 24). Hạch nấm hình tròn hoặc hình bầu dục, màu đen, cứng, th−ờng xuyên xuất hiện trên đồng ruộng. Trên môi tr−ờng PGA, tản nấm màu trắng xám, mịn, hơi phồng, mép ngoài đâm tia và hình thành hạch (Hình 22).
Trên dâu tây và cà chua chúng tôi quan sát thấy các đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển của nấm thối xám trên môi tr−ờng nhân tạo t−ơng tự nh−
trên hoa hồng. Nh− vậy, về mặt hình thái các Isolates nấm Botrytis cinerea
không có sự khác biệt lớn.