Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 37 - 41)

3. đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.1. Phơng pháp điều chế môi trờng

- Môi tr−ờng PGA (Potato Glucose Agar) Thành phần:

+ Khoai tây : 200 gram

+ Agar : 20 gram + Glucose : 20 gram + N−ớc cất : 1000 ml Môi tr−ờng PCA thành phần: + Khoai tây(không gọt vỏ) + Cà rốt(không gọt vỏ) 20 gram 20 gram

+ Agar

+ N−ớc cất

Môi tr−ờng WA 2% (Water Agar) Thành phần: + Agar + N−ớc cất 12 gram 1000 ml 20 gram 1000 ml

* Cách điều chế môi tr−ờng PGA: khoai tây gọt sạch vỏ, cân đủ l−ợng cần dùng (200gram), rửa sạch, cân đủ l−ợng cần dùng (200 gram), thái nhỏ, đun với l−ợng n−ớc cất đã tính đến sôi trong thời gian 20 phút. Đổ ra, gạn lọc lấy dịch trong, thêm cho đủ n−ớc (1000 ml) rồi đun sôi trở lại, cho từ từ đ−ờng glucose, agar vào, đun sôi và khuấy đều cho đến khi tan hết agar. Sau đó đổ môi tr−ờng đã nấu vào các bình tam giác (đã đ−ợc rửa sạch, sấy khô 180oC trong 3 giờ). Đem các bình tam giác chứa môi tr−ờng hấp khử trùng trong nồi hấp ở nhiệt độ 121oC (t−ơng đ−ơng với áp suất 5 atm) trong vòng 30 phút. Các môi tr−ờng khác cũng điều chế t−ơng tự.

3.5.2. Phơng pháp điều tra và nghiên cứu ngoài đồng ruộng

- Điều tra thành phần bệnh hại theo ph−ơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [1] và tác giả Lê L−ơng Tề (1998) [13]

- Việc điều tra thành phần đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc cố định và điều tra bổ sung theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Chọn từ 5-7 ruộng hoa hồng đại diện. Trên mỗi ruộng tiến hành điều tra theo 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 5 cây cố định. Đánh dấu triệu chứng để theo dõi sự thay đổi của triệu chứng bệnh. Ngoài ra, điều tra phát hiện bệnh theo băng hoặc theo hàng ngẫu nhiên.

- Điều tra diễn biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea) hại hoa hồng. Chọn từ 3-5 ruộng hoa hồng đại diện. Điều tra cố định theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 5 cây.

- Theo dõi định kỳ10 ngày một lần, chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%). - Điều tra ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật đến sự phát sinh, phát triển của bệnh trên đồng ruộng, chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.1. Tình hình bệnh thối xám (Botrytis cinerea) hại hoa hồng ở một số

vùng trồng hoa thuộc Hà Nội và phụ cận

- Tiến hành điều tra trên 4 vùng đại diện: H−ng Yên, Viện NC. Rau quả, Bắc Ninh, Tây Tựu, trên giống hoa hồng phấn đỏ 2 năm tuổi trồng tháng quả, Bắc Ninh, Tây Tựu, trên giống hoa hồng phấn đỏ 2 năm tuổi trồng tháng 3/2003.

- Điều tra định kỳ 10 ngày một lần theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm 5 cây cố định. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.2. ảnh hởng của các giống hoa hồng đến bệnh thối xám

Thí nghiệm gồm 4 công thức, bố trí theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm 25 m2

+ Công thức 1 (CT 1): Giống hoa hồng trắng kem

+ Công thức 3: Giống hoa hồng Trung Quốc

+ Công thức 3: Giống hoa hồng phấn đỏ

+ Công thức 4: Giống hoa hồng đỏ gai

(Hồng 2 năm tuổi: trồng tháng 3/2003, tại Viện NC. Rau quả)

- Điều tra định kỳ 10 ngày một lần theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm 5 cây cố định. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.3. nh hởng của địa thế đất đến sự phát sinh, phát triển bệnh thối xám

Thí nghiệm điều tra trờn 2 địa thế đất:

+ CT 1: Địa thế đất cao(đất trồng màu)

Trên giống hồng phấn đỏ, tại xã Trung Nghĩa- thị xã H−ng Yên (Hồng 2 năm tuổi: trồng tháng 3/2003). Cách điều tra nh− phần 3.5.2.2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.4.nh hởng của mật độ trồng đến bệnh thối xám

Thí nghiệm trên 3 công thức, bố trí theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần nhắc lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ CT l: Khoảng cách 20 x30 cm

+ CT 2: Khoảng cách 25 x30 cm

+ CT3: Khoảng cách 30 x30 cm

Thí nghiệm trên giống hồng phấn đỏ, tại Viện NC. Rau quả (Hồng 2 năm tuổi: trồng tháng 3/2003). Cách điều tra nh− phần 3.5.2.2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.5.nh hởng của tuổi hồng đến bệnh thối xám

Thí nghiệm trên 3 công thức

+ CT l: Hồng 1 năm tuổi (trồng tháng 3/2004)

+ CT l: Hồng 2 năm tuổi (trồng tháng 3/2003)

+ CT l: Hồng 3 năm tuổi (trồng tháng 4/2002)

Thí nghiệm trên giống hồng phấn đỏ, tại Viện NC. Rau quả. Cách điều tra nh− phần 3.5.2.2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.6. nh hởng của biện pháp cắt tỉa cành lá kết hợp uốn vít cành đến

bệnh thối xám

Thí nghiệm trên 2 công thức, bố trí theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 25 m2.

+ CT 1: Cắt tỉa cành lá bệnh kết hợp uốn vít cành

Thí nghiệm trên giống hồng phấn đỏ, tại Viện NC. Rau quả (Hồng 2 năm tuổi: trồng tháng 3/2003). Cách điều tra nh− phần 3.5.2.2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

3.5.2.7. ảnh hởng của chất liệu bao hoa đến bệnh thối xám

Thí nghiệm trên 3 công thức, bố trí theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 25 m2.

+ CT 1: Sử dụng giấy báo

+ CT 2: Sử dụng giấy can bản đồ + CT 3: Sử dụng l−ới bao hoa

Thí nghiệm trên giống hồng phấn đỏ, tại Viện NC. Rau quả (Hồng 2 năm tuổi: trồng tháng 3/2003). Cách điều tra nh− phần 3.5.2.2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 37 - 41)