3. đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.5.3.8.1. Tìm hiểu ảnh h−ởng của một số thuốc hoá học đến sự nảy mầm
của bào tử nấm thối xám (Botrytis cinerea) bằng ph−ơng pháp lam lõm
- Tạo dung dịch bào tử nấm đảm bảo nồng độ tối thiểu là 2.105/ml. Dung dịch thuốc hoà tan trong n−ớc cất theo nồng dộ khuyến cáo.
- Ph−ơng pháp tiến hành: nhỏ một giọt (10àl) dung dịch bào tử và một giọt(10àl) dung dịch thuốc lên lamen, trộn đều, úp ng−ợc lamen len lam lõm có gắn vazơlin để tránh bay hơi n−ớc. Đặt lam lõm trên hộp lồng petri có lót giấy ẩm, để ở nhiệt độ thích hợp (20oC).
Thí nghiệm có 3 lần lặp lại, chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ nảy mầm của bào tử (%) sau 4, 8, 12, 24 giờ theo dõi
3.5.3.8.2. Khảo sát hiệu l−c trừ nấm của thuốc hoá học trong phòng thí
nghiệm theo ph−ơng pháp của Uesugi Yasuhiko (1997.57, 5-9)
Môi tr−ờng thử thuốc; Cân thuốc theo l−ợng đã tính phù hợp với nồng độ cần pha, để thuốc vào trong bình tam giấchy ôngd đong có định mức, đổ l−ơng n−ớc cất vô trùng theo l−ợng cầnđể tạo dung dihj mệcó nồng độ xác định. Vi dụ: Đối với thuốc Daconil 75 WP. Cân 1 gram thuốc pha với 75 ml n−ớc vô trúngẽ tạo ra dung dịch mẹ có nồng độ 10.000 ppm. Dùng xilanh hút 1ml dung dịch mẹ cho vào bình tam giác có chứa 100ml môi tr−ờng PGA lỏng đã đ−ợc hấp , khử trùng sẽ tạo đ−ợc dung dịch có nồng độ thuốc là 100ppm, 2ml dung dịch mẹ cho vào 100ml môi tr−ờng sẽ có nồng độ thuốc là 200ppm… Thí nghiệm tiến hành với 4 công thức
+ CT 1 : Nồng độ 10 ppm
+ CT 2: Nồng độ 50 ppm
+ CT 3: Nồng độ 100 ppm
+ CT 4: Đối chứng (môi tr−ờng PGA không xử lý thuốc)
Mỗi ng−ỡng nồng độ có 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại một hộp lồng petri. Chỉ tiêu theo dõi : Đo đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau cấy 1-5 ngày.
- Công thức pha chế dung dịch mẹ để thử thuốc trừ nấm trên môi tr−ờng nhân tạo PGA
+ Pha dung dịch mẹ: a àg ai / ml x b ml x 100 P (g)(WP) = 106 Trong đó: l àg ai / ml = 1 ppm = 106 b ml: n−ớc vô trùng
+ Tính số l−ợng ml dung dịch mẹ cần lấy cho vào từng loại môi tr−ờng trong hộp lồng petri ở nồng độ cần có:
C àg ai / ml
X ml = x ml môi tr−ờng M àg ai / ml
Trong đó: C: giá trị không đổi P (g)(WP)
M àg ai / ml t−ơng đ−ơng với a àg ai b ml
P (g) (WP) = C
3.5.4. Ph−ơng pháp tính toán và xử lý số liệu
Các chỉ tiêu theo dõi và công thức tính toán theo tài liệu của tác giả Lê L−ơng Tề (1998) [13] và của Cục Bảo vệ thực vật (1995)[1]
A + Tỷ lệ bệnh (%): TLB (%) = x 100% B Trong đó: A: Tổng số lá bị bệnh B: Tổng số lá điều tra Σ (a x b) + Chỉ số bệnh (%): CSB (%) = x 100% N x T Trong đó: a: Số lá bị bệnh ở mỗi cấp
b: Cấp bệnh t−ơng ứng
Σ (a x b): Tổng tích số lá bị bệnh ở mỗi cấp với cấp bệnh t−ơng ứng
N: Tổng số lá điều tra
T: Cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp
+ Phân cấp bệnh theo thang 5 cấp:
- Cấp 0: Lá không bị bệnh - Cấp1: Diện tích vết bệnh < 5% - Cấp 2: Diện tích vết bệnh từ 5-15 % - Cấp 3: Diện tích vết bệnh từ >15- 30 % - Cấp 4: Diện tích vết bệnh >3 0 - 50% - Cấp 5: Diện tích vết bệnh > 50%
+ Tính độ hữu hiệu của thuốc ngoài đồng ruộng theo công thức của Henderson-Tilton
Ta Cb
Q (%) = (1- ) x ( ) x 100 Ca Tb
Trong đó: Q(%): Hiệu quả của thuốc tính bằng (%) Ta : Mức độ bệnh của lô thí nghiệm sau xử lý Tb : Mức độ bệnh của lô thí nghiệm tr−ớc xử lý Ca : Mức độ bệnh của lô đối chứng sau xử lý Cb : Mức độ bệnh của lô đối chứng tr−ớc xử lý
+ Xử lý số liệu theo ph−ơng pháp thống kê sinh học của Phạm Chí Thành (1988) [11], ch−ơng trình IRRISTAT và ch−ơng trình ứng dụng excel trong xử lý số liệu.