Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 48 - 50)

4.1.Thành phần bệnh nấm hại trên cây hoa hồng vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân năm 2005

Để xác định đ−ợc thành phần bệnh hại cây hoa hồng tại vùng Hà Nội và phụ cận, chúng tôi đã tiến hành điều tra theo dõi trên một số cơ sở trồng hoa thuộc Viện nghiên cứu Rau quả xã Trâu Quỳ huyện Gia Lâm- Hà Nội, hợp tác xã Tây Tựu – huyện Từ Liêm-Hà Nội, xã Trung Nghĩa TX H−ng Yên- tỉnh H−ng Yên, xã Phật tích- huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Kết quả thu đ−ợc đ−ợc trình bày ở bảng 1.

Qua điều tra chúng tôi thấy bệnh nấm hại trtên cây hoa hồng tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân năm 2005 có 8 bệnh thuộc 5 bộ nấm, trong đó đáng chú ý là các bệnh thối xám, đốm đen, gỉ sắt, phấn trắng phá hại nặng trên các giống làm ảnh h−ởng lứon đến năng xuất, phẩm chất cây hoa hồng.

Đặc biệt là bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea phát triển mạnh vào vụ xuân. Bệnh gây thối nụ và hoa hàng loạt vào thời điểm Tết nguyên đán cho đến ngày 8tháng 3, làm giảm phẩm chất và sản l−ợng hoa hồng gây thiệt hại lớn cho ng−ời trồng hoa.

Các bệnh thán th−, đốm lám cháy mép lá, đốm vòng gây hại ở mức độ nhẹ không ảnh h−ởng đến năng xuất, phẩm chất hoa. Triệu chứng bệnh và kết quả giám định đ−ợc minh chứng bởi các hình 1- 12 phần phụ lục.

Bảng 1: Thành phần bệnh nấm hại hoa hồng vùng Hà Nội và phụ cận, vụ xuân năm 2005

TT Tên

Bệnh Tên khoa học Tên Bộ

Bộ phận bị hại

Mức độ phổ biến

1 Đốm đen Marssonina rosa

(Lib)Diel.

Sphaeriales lá, thân, đế hoa

+++ 2 Phấn trắng Sphaerotheca pannosa

var rosae Wor.

Erysiphales lá, hoa, cành +++ 3 Gỉ sắt Phragmidium mucronatum (Pers.) Shlech Uredinales lá, cành +++

4 Thối xám Botrytis cinerea Pers. Moniliales nụ, lá, cành +++

Gloeosporium rosarum Melanconiales lá, cành +

5 Thán th− Colletotrichum capsici(Syd.) Melanconiales lá, cành + 6 Đốm lá Cercospora puderi B. H Davis Moniliales lá +

7 Cháy mép lá Pestalozzia rosae Melanconiales lá +

8 Đốm vòng Aternaria alternata (Fr.)Keissler. Moniliales lá + Chú thích: + Mức độ nhẹ (TLB<10%) ++ Mức độ trung bình (TLB 10 - 25%) +++ Mức độ nặng (TLB>25%)

Đánh giá tình hình bệnh nấm hại trên các giống hoa hồng trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân năm 2005 kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 2.

Trên tất cả các giống hoa hồng điều tra: trắng kem, phấn đỏ, đỏ gai, đỏ pháp, trắng Trung Quốc và ở các vùng sinh thái: Tây Tựu, Bắc Ninh, Viện NC. Rau quả, H−ng Yên đều bị nhiễm một số bệnh nấm chủ yếu nh− đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, thối xám (TLB > 25%). Các bệnh khác bị nhiễm ở mức độ nhẹ (TLB< 10%). Đối với nấm đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, thối xám gây hại mạnh và rất phổ biến ở các tháng 1,2,3,4 và giảm dần ở tháng 5,6. Nguyên

nhân là do vào thời điểm này điều kiện thời tiết ấm, ẩm, có m−a phùn rất thuận lợi cho bệnh nấm phát triển. Các bệnh thán th−, đốm lá, cháy mép lá vàv đốm vòng gây hại nhẹ. Bệnh xuất hiện tháng 2, riêng bệnh đốm vòng xuất hiện vào tháng t− và gây hại nhẹ cho đến tháng 6.

Bảng 2: Tình hình bệnh nấm hại trên các giống hoa hồng trồng phổ biến tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân năm 2005

Thời gian xuất hiện và mức độ

phổ biến theo các tháng Giống hoa hồng Địa điểm

TT Tên bệnh 1 2 3 4 5 6 1 Đốm đen +++ +++ +++ ++ ++ ++ Trắng Trung Quốc, Trắng kem, Đỏ Pháp, Đỏ gai H−ng Yên, Tây

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 48 - 50)