Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học trong phòng trừ bệnh thối xám (Botrytis cinerea) hại hoa hồng ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 41 - 43)

3. đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.2.8.Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học trong phòng trừ bệnh thối xám (Botrytis cinerea) hại hoa hồng ngoài đồng ruộng

thối xám (Botrytis cinerea) hại hoa hồng ngoài đồng ruộng

Thí nghiệm trên 5 công thức, bố trí theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 25 m2.

+ CT 1: Daconil 75WP 0,20% + CT 3: Champion 58,5WP 0,25% + CT 2: Manage 5WP 0,05% + CT 4: Anvil 5SC 0,20%

+ CT 5: đối chứng (phun bằng n−ớc lã)

Thí nghiệm trên giống hồng phấn đỏ, tại Viện NC. Rau quả (Hồng 2 năm tuổi: trồng tháng 3/2003). L−ợng n−ớc thuốc phun là 600lít/ha.

Cách điều tra nh− phần 3.5.2.2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%) tr−ớc phun 1 ngày, sau phun 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày. Tính hiệu lực của thuốc theo Henderson Tilton.

3.5.3. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

Mẫu bệnh đem về đ−ợc rửa sạch bằng n−ớc máy , cắt thành từng miếng nhỏ 2-3mm (có cả phần mô bệnh và mô khoẻ). Khử trùng miếng cắt bằng cồn 70oC trong 30 giây (hoặc cồn 96oC trong 3-5 giây). Tiếp tục rửa lại bằng n−ớc cất 2-3 lần, sau đó thấm khô bằng giấy lọc vô trùng. Tiến hành cây mô bệnh trên môi tr−ờng nhân tạo (WA, PGA). Toàn bộ việc phân lập đ−ợc tiến hành trong điều kiện vô trùng và cách ly trong tủ cấy.

3.5.3.2. Ph−ơng pháp giám định các loài nấm gây bệnh d−ới kính hiển vi

Các mẫu bệnh có triệu chứng điển hình còn t−ơi đ−ợc để ẩm và quan sát d−ới kính hiển vi. Một số nấm đ−ợc phân ly, nuôi cấy, tạo nấm thuần, lây bệnh nhân tao theo quy tắc Koch, tiến hành giám định bệnh theo các tài liệu giám định cảa Talbot P.H.B, Pha (1971) [44]; tài liệu của Kendrick W. B (1971) [32]; Subramanian C.V (1983) [42]; Barnet H. L và Barry B. Hunter (1998) [18].

3.5.3.3. Lây bệnh nhân tao bằng phơng pháp lá tách

Các lá hoa hồng đ−ợc hái từ cây hoa khoẻ, không bị bệnh ( có đối chứng). Lá đ−ợc rửa sạch, khử trùngbề mặt lá bằng cồn 70 o trong 30 giây sau đó rửa sạch cồn bằng n−ớc cất vô trùng. Các lá sau khi đã thấm khô đ−ợc thả nổi trên các khay n−ớc cất vô trùng sao cho bề mặt lá tiếp xúc với n−ớc ở trong khay( chú ý không cho n−ớc tràn vào bề mặt lá).

Dung dịch bào tử nấm trong n−ớc vô trùng đ−ợc điều chỉnh tới nồng độ 2.105 bào tử /ml và nhỏ một giọt (5àl) dung dịch bào tử này lên trên bề mặt lá mà không làm tổ th−ơng bề mặt lá. Thí nghiệm đ−ợc đặt trong điêuù kiện (12 giờ sáng, 12 giờ tối) ở nhiệt độ 20oC. Đối chứng : nhỏ bằng n−ớc cất vô trùng

Thí nghiệm tiến hành với 3 công thức trên 4 giống hoa hồng: trắng kem, trắng Trung Quốc, phấn đỏ, đỏ gai

+ CT 1: Sát th−ơng

+ CT 2: Không sát th−ơng

+ CT 3: Đối chứng : lây bệnh bằng n−ớc cất

Mỗi công thức lây 15 lá, 3 lần lặp lại(3 khay). Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ phát bệnh (%), thời kỳ tiềm dục (ngày).

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 41 - 43)