Lây bệnh nhân tạo đối với bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên hoa hồng trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 43 - 45)

3. đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.3.4.Lây bệnh nhân tạo đối với bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên hoa hồng trong phòng thí nghiệm

hoa hồng trong phòng thí nghiệm

Hoa hồng có đ−ờng kính 2,5 – 3 cm đ−ợc cắt từ cây hoa khoẻ, không bị bệnh (có đối chứng), chiều dài cành 20 cm. Các hoa đ−ợc rửa sạch, khử trùng bề mặt bằng cồn 70 o trong 30 giây sau đó rửa sạch cồn bằng n−ớc cất vô trùng, thấm khô bề mặt bằng giây thấm vô trùng. Sau đó đ−ợc cắm trên các lọ hoa có n−ớc cất vô trùng sao cho cành hoa tiếp xúc với n−ớc ở trong lọ để có thể hút đ−ợc n−ớc giữ cho hoa t−ơi.

Dung dịch bào tử nấm trong n−ớc vô trùng đ−ợc điều chỉnh tới nồng độ 2.105 bào tử /ml và nhỏ một giọt (5àl) dung dịch bào tử này lên trên bề mặt cánh hoa hay đài hoa mà không làm tổ th−ơng bề mặt cánh hoa hay đài hoa. Thí nghiệm đ−ợc đặt trong điêu kiện (12 giờ sáng, 12 giờ tối) ở nhiệt độ 20oC. Đối chứng : nhỏ bằng n−ớc cất vô trùng.

Thí nghiệm tiến hành với 3 công thức trên cánh hoa và đài hoa

+ Công thức 1: Giống hoa hồng trắng kem

+ Công thức 3: Giống hoa hồng Trung Quốc

+ Công thức 3: Giống hoa hồng phấn đỏ

+ Công thức 4: Giống hoa hồng đỏ gai

Mỗi công thức lây 15 hoa, 3 lần lặp lại. Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ phát bệnh (%), thời kỳ tiềm dục (ngày).

3.5.3.5. Phơng pháp lây bệnh nhân tạo trên cây hoa hồng trồng trong

chậu vại

Trên cây hoa hồng: chúng tôi tiến hành lây bệnh nhân tạo đối với bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên lá thứ 3 – lá thứ 5 từ đỉnh ngọn, trên cánh hoa và trên đài hoa..

Sau khi có nguồn nấm thuần khiết (isolate) nuôi cây trên môi tr−ờng nhân tao PGA, chúng tôi tiến hành tạo dung dịch bào tử bằng cách pha loãng

bào tử nấm với n−ớc cất trong ống nghiệm hoặc hộp lồng petri. Đảm bảo nồng độ bào tử 104- 105 /ml (50 bào tử trên một quang tr−ờng kính hiển vi).

Thí nghiệm tiến hành với 3 công thức, trên 4 giống hoa hồng: trắng kem, trắng Trung Quốc, phấn đỏ, đỏ gai

+ CT 1: Sát th−ơng

+ CT 2: Không sát th−ơng

+ CT 3: Đối chứng : lây bệnh bằng n−ớc cất

Dùng bông thấm n−ớc vô trùng nhúng vào dung dịch bào tử đã chuẩn bị sẵn, đặtmiếng bông có dung dịch bào tử lên lá khoẻ, cánh hoa và đài hoa của cây thí nghiệm trồng trong chậu vại, dùng băng dính lilông cố định miếng bông lại.

Mỗi công thức lây 15 lá, 3 lần lặp lại. Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ phát bệnh (%), thời kỳ tiềm dục (ngày).

3.5.3.6. Tìm hiểu ảnh hởng của của các loại môi trờng đến sự phát triển

của nấm thối xám (Botrytis cinerea)

Thí nghiệm tiến hành với 3 công thức

+ CT 1 : Môi tr−ờng WA

+ CT 2: Môi tr−ờng PCA

+ CT 3: Môi tr−ờng PGA

Mỗi công thức 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại một hộp lồng petri. Chỉ tiêu theo dõi : Đo đ−ờng kính tản nấm trung bình (mm) sau cấy 1-5 ngày.

3.5.3.7. Nghiên cứu khả năng nảy mầm của bào tử nấm thối xám (Botrytis

cinerea) hại hoa hồng ở các mức nhiệt độ khác nhau (10, 15, 20, 25, 30 oC)

bằng phơng pháp lam lõm

Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ nảy mầm của bào tử (%) sau 4, 8, 12, 24 giờ theo dõi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.3.8.Tìm hiểu ảnh hởng của một số thuốc hoá học đến sự nảy mầm của

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần nấm hại cây trồng, nghiên cứu nấm botrytis cinerea pers gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân 2005 tại hà nội và phụ cận (Trang 43 - 45)