Vai trò của một số nguyên tố vi l−ợng đối với cây ngô

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 33 - 34)

2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

2.3.3.Vai trò của một số nguyên tố vi l−ợng đối với cây ngô

Canxi tăng c−ờng sự vững chắc của màng tế bào, tạo lập lông hút của rễ và sự l−u thông tinh bột. Canxi còn đóng vai trò trong trao đổi chất hidrat cacbon và protit, canxi là nguyên tố đối kháng với sắt, hạn chế tính độc của sắt d− thừa, ổn định quá trình dinh d−ỡng cây ngô.

Magiê tham gia vào thành phần diệp lục và một số coenzym, magiê có vai trò trong quá trình hóa khử của cây cũng nh− quá trình đồng hóa và vận chuyển photpho. Ngô hút magiê trong suốt thời gian sinh tr−ởng và tiếp tục hút khi làm hạt.

L−u huỳnh tham gia vào một số chất protit và một số phức hợp este. L−u huỳnh tham gia vào quá trình oxi hóa khử, là một nguyên tố kích thích sự hình thành diệp lục.

Sắt có vai quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Sắt tham gia vào việc tạo lập diệp lục và quá trình oxi hóa khử, trong điều kiện sắt thiếu canxi, lân và kali, sắt tác động bất lợi cho sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô, một l−ợng sắt tích tụ ở đốt thân, cản trở việc vận chuyển các chất dinh d−ỡng khác. Ngoài các nguyên tố trên, ngô còn rất cần Mn, Zn và Cu, các nguyên tố này tham gia tạo thành coenzym hoặc hoạt hóa các enzym trong thực vật [16].

Nh− vậy, ngoài các chất dinh d−ỡng đa l−ợng (N, P, K), các nguyên tố vi l−ợng cũng rất cần thiết cho sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô. Theo nghiên cứu của Vũ Kim Bảng (1991), khi xử lí NAA; ZnSO4 không chỉ ảnh đến năng suất hạt mà còn làm tăng hàm l−ợng các axit amin không thay thế nh− lyzin và tritophan. Trần Thị áng (1995) đM nghiên cứu sử dụng phân vi l−ợng đa thành phần gồm có Bo (axit Boric), Mn, Zn (muối sunfat) cho ngô (giống VM - 1) nhận thấy các công thức xử lý đều ảnh h−ởng thuận lợi đến tỉ lệ nảy mầm (bằng 110 - 120% so với đối chứng), làm tăng trọng l−ợng t−ơi và khô lúc ngô 3, 5, 7 lá; làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất từ 107% so với đối chứng ở công thức xử lí Bo, 115% ở công thức xử lí Mn đến 126% ở công thức xử lí. Hoàng Hà (1996) xử lí Zn và Mn cho ngô bằng cách ngâm hạt và phun bổ sung dung dịch lên lá thu đ−ợc kết quả là hàm l−ợng diệp lục tổng số tăng 10 - 16%, chỉ số diện tích (LAI) tăng 10 - 32%, năng suất ngô tăng 6 - 13% so với đối chứng không xử lí [16].

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 33 - 34)