Thời gian sinh tr−ởng phát triển và hình thái cây của giống ngô LVN14

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 81)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1.Thời gian sinh tr−ởng phát triển và hình thái cây của giống ngô LVN14

Trong vụ Xuân Hè, giống ngô LVN14 có thời gian từ khi gieo đến tung phấn t−ơng đ−ơng giống NK66 (55 ngày) và thời gian giữa tung phấn phun râu chênh lệch nhau 1 ngày. Giai đoạn này gặp điều kiện thời tiết khá thuận lợi (tháng 5 có tổng l−ợng m−a 123,3 mm, ẩm độ không khí 83% và số giờ nắng là 162 giờ/tháng). Còn thời kỳ chín gặp thời tiết nắng nóng (tháng 6 có tổng l−ợng m−a là 4 mm, ẩm độ

không khí 64%, nhiệt độ trung bình 31,50C đồng thời số giờ nắng 204 giờ) nên thời gian sinh tr−ởng chỉ có 93 ngày, không có sự sai khác so với giống C919 và NK66.

Bảng 4.13. Thời gian sinh tr−ởng phát triển và hình thái của giống LVN14

Giống

Chỉ tiêu LVN14 C919 (Đ/C1) NK66 (Đ/C2)

Thời gian từ gieo đến ngày TP 55 56 55

Thời gian từ gieo đến ngày PR 56 57 56

Thời gian từ gieo đến ngày C.Slý 93 94 93

Chiều cao cây (cm) 287,0 262,9 270,8

Chiều cao đóng bắp (cm) 152,5 137,9 136,5

Trạng thái cây (điểm 1 – 5) 2,0 2,0 2,0

Trạng thái bắp (điểm 1 – 5) 2,0 3,0 2,5

Hở bắp (điểm 1 – 5) 1 1 1

Màu sắc hạt Vđ V V

Dạng hạt Đá BRn BRn

Qua theo dõi đánh giá các chỉ tiêu hình thái cây của giống ngô LVN14 cho thấy: Giống LVN14 từ lúc gieo đến khi trổ cờ gặp điều kiện thời tiết khá thuận lợi cho cây ngô sinh tr−ởng phát triển (tổng l−ợng m−a từ 84,7 - 123,3 mm; nhiệt độ trung bình từ 25 - 27,20C; ẩm độ không khí từ 83 - 85% và số giờ nắng từ 110,3 - 162 giờ/tháng), nên giống LVN14 có chiều cao cây (287 cm), chiều cao đóng bắp (152,5 cm) cao hơn so với giống C919 lần l−ợt là 24,1 cm; 14,6 cm và cao hơn giống NK66 lần l−ợt là 16,2 cm; 16,0 cm.

Trạng thái cây của giống ngô LVN14 t−ơng đ−ơng với giống C919 và NK66 (điểm 2), còn trạng thái bắp của LVN14 (điểm 2) tốt hơn so với giống C919 (điểm 3) và NK66 (điểm 2,5).

ảnh 4.3 . Cây và bắp của giống ngô LVN14 trong mô hình 4.2.2. Khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Theo dõi khả năng chống chịu của giống LVN14 thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.14 cho thấy: Trong vụ Xuân Hè, khả năng chống đổ rễ, gMy thân và chống chịu một số sâu bệnh hại chính t−ơng đ−ơng so với giống C919 và NK66 (điểm 1). Riêng chỉ giống C919 có khả năng chống đổ rễ kém hơn (điểm 2).

Các chỉ tiêu về bắp: Giống LVN14 có chiều dài bắp ít sai khác so với giống NK66 (18,23 cm) và dài hơn giống C919 (15,82 cm) là 2,73 cm. Còn đ−ờng kính bắp của giống ngô LVN14 (4,79 cm) lớn hơn giống C919 và NK66 t−ơng ứng là 0,26 cm và 0,3 cm. Số hàng trên bắp của giống LVN14 t−ơng đ−ơng NK66 (14,1 hàng/bắp). Số hạt trên hàng giống LVN14 (36,8 hạt/hàng) ít hơn giống NK66 là 2,6 hạt nh−ng nhiều hơn so với giống C919 là 2 hạt.

Giống ngô LVN14 (79,21%) có tỷ lệ hạt trên bắp cao hơn so với giống C919 là 2,41% và cao hơn NK66 là 0,68%. Còn khối l−ợng 1000 hạt của giống LVN14 đạt 261,5 gam, cao hơn giống C919 và NK66 lần l−ợt là 25,7 gam; 32,7 gam.

Bảng 4.14. Khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống trong mô hình trình diễn

Giống

Chỉ tiêu LVN14 C919 (Đ/C1) NK66 (Đ/C2)

Đổ rễ (điểm 1 - 5) 1 2 1

Gẫy thân (điểm 1 - 5) 1 1 1

Sâu đục thân (điểm 1 - 5) 1 1 1

Sâu đục bắp (điểm 1 - 5) 1 1 1 Rệp cờ (điểm 1 - 5) 1 1 1 Bệnh gỉ sắt (điểm 1 - 5) 1 1 1 Bệnh khô vằn (điểm 1 - 5) 1 1 1 Bệnh đốm lá lớn (điểm 0 - 5) 1 1 1 Chiều dài bắp (cm) 18,55 15,82 18,23 Đ−ờng kính bắp (cm) 4,75 4,49 4,45 Số hàng hạt trên bắp 14,1 14,3 14,1 Số hạt trên hàng 36,9 34,9 39,2

Số bắp hữu hiệu trên cây 1 1 1

ẩm độ hạt khi thu hoạch (%) 30,63 29,87 30,70

Tỷ lệ hạt/bắp (%) 79,21 76,80 78,53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối l−ợng 1000 hạt (gam) 261,5 235,8 228,8

Năng suất bắp trên ô 6,3 m2 (kg/ô) 7,90 6,92 7,15

NSLT (tạ/ha) 91,16 78,85 84,74

NSTT (tạ/ha) 80,11 68,74 71,75

Tại điểm triển khai mô hình, giai đoạn thụ phấn đến chín (tháng 6) có l−ợng m−a rất thấp (chỉ 4 mm), ẩm độ không khí thấp (64%), đồng thời gió nóng Tây Nam xuất hiện (với 14 ngày ở mức nhẹ và 4 ngày ở mức mạnh). Tuy vậy, khối l−ợng bắp/ô và năng suất các giống đều cao hơn trong thí nghiệm. Giống LVN14 đạt khối l−ợng bắp trên ô là 7,9 kg, cao hơn hẳn so giống C919 (6,92 kg/ô) và giống NK66 (7,15 kg/ô). Năng suất thực thu của LVN14 cũng đạt cao nhất (80,11 tạ/ha), cao hơn so với đối chứng C919 (68,74 tạ/ha) và NK66 (71,75 tạ/ha) t−ơng ứng là 11,37 tạ/ha và 8,36 tạ/ha.

Nh− vậy, mô hình giống LVN14 trong vụ Xuân Hè 2009 có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn (93 ngày), nhiễm sâu bệnh hại nhẹ hơn và cho năng suất cao hơn hẳn so với trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2008 (năng suất cao hơn là 28,91 tạ/ha) và vụ Xuân 2009 (năng suất cao hơn là 9,54 tạ/ha).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 LVN14 C919 NK66 N ă n g s u ấ t (t ạ /h a ) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)

Hình 4.3. Năng suất của các giống trong mô hình trình trình diễn

5. kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1. Thí nghiệm khảo sát 17 tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng trong Thu Đông 2008 và Xuân 2009 tại Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung Bộ cho thấy:

1.1. Các tổ hợp lai và giống ngô triển vọng có thời gian sinh tr−ởng trung ngày (từ 109 đến 114 ngày trong vụ Thu Đông và 113 đến 117 ngày trong vụ Xuân); Chiều cao cây dao động từ 146,2 đến 192 cm (Thu Đông 2008) và từ 206,4 đến 254,7 cm (Xuân 2009); chiều cao đóng bắp dao động từ 64,6 đến 99,1 cm (Thu Đông 2008) và từ 77 đến 106,8 cm (Xuân 2009).

1.2. Về khả năng chống chịu: Với sâu đục thân và sâu đục bắp các công thức bị hại ở mức trung bình đến nặng (điểm 3 - 4) trong vụ Thu Đông 2008 và mức nhẹ hơn (điểm 2 - 3) ở vụ Xuân; Đối với rệp cờ, bệnh khô vằn, đốm lá, gỉ sắt các công thức bị rất nhẹ đến nhẹ (điểm 1 - 2); Về khả năng chống đổ rễ chỉ có tổ hợp lai SB07-210 là kém (điểm 4), các tổ hợp lai và giống còn lại ở mức khá hoặc trung bình (điểm 2 -3).

1.3. Năng suất của các tổ hợp lai và giống ngô trong vụ Xuân 2009 dao động từ 43,05 đến 70,57 tạ/ha và đều cao hơn trong vụ Thu Đông 2008 (dao từ 35,02 đến 51,20 tạ/ha). Giống LVN14 và tổ hợp lai KH07-4 cho năng suất cao hơn đối chứng C919 và LVN10 ở mức có ý nghĩa (giống LVN14 đạt 51,20 tạ/ha trong vụ Thu Đông và 70,57 tạ/ha trong vụ Xuân, còn tổ hợp lai KH07-4 có số liệu t−ơng ứng 45,91 tạ/ha và 64,99 tạ/ha.

2. Mô hình giống LVN14 trong vụ Xuân Hè 2009 trên đất bMi sông Lam thuộc xM Thanh D−ơng huyện Thanh Ch−ơng cho năng suất khá cao (80,11 tạ/ha) v−ợt giống đối chứng C919 và NK66, thời gian sinh tr−ởng ngắn (93 ngày) t−ơng đ−ơng giống đối chứng khẳng định khả năng phát triển của giống LVN14 trong điều kiện Nghệ An.

5.2. Đề nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm khai thác tối đa tiềm năng năng suất của giống LVN14 trong điều kiện Nghệ An.

Tài liệu tham khảo

I. Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Mạnh C−ờng (2007), Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô, NXB NN Hà Nội. 2. Phạm Tiến Dũng (2004), Xử lý số liệu trên máy tính bằng IRRISTAT 4.0 trong

Windows, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

3. Cao Đắc Điểm (1998), Cây ngô, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Đ−ờng Hồng Dật (2006), Sâu bệnh hại ngô cây l−ơng thực trồng cạn và biện pháp phòng trừ, NXB Lao Động - XM Hội.

5. Phan Xuân Hào (2007), Vấn đề về mật độ và khoảng cách trồng ngô, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn - số 16 năm 2007.

6. Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao năng suất ngô ở Việt Nam, Báo cáo tại Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam tháng 3 /2008.

7. Nguyễn Đình Hiền (2007), Bài giảng về xử lý số liệu trong sinh học, NXB NN Hà Nội. 8. Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp. 9. Trần Trung Kiên, Phan Xuân Hào, ảnh h−ởng của các liều l−ợng đạm, lân, kali đến

năng suất và chất l−ợng protein của giống ngô chất l−ợng protein cao (QP4) và ngô th−ờng (LVN10) tại Thái Nguyên. NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2006.

10. Lê Quý Kha, "Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biện pháp kỹ thuật phát triển giống ngô lai cho vùng n−ớc trời". Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 2005. 11. Nguyễn Thi Lan (2006), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12. Trần Văn Minh (2004), Cây Ngô nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông nghiệp. 13. Nguyễn Văn Phú (2002), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài tuyển chọn bộ giống ngô

thích hợp các mùa vụ ở các vùng trong tỉnh Nghệ An. Trung tâm KHKT NN&PTNT Nghệ An.

14. Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB NN. 15. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ Đình Long, Bùi Mạnh C−ờng, Lê Quý Kha, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Thế Hùng (1999), Cây ngô nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An.

17. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô - Giáo trình Cao học Nông nghiệp, NXBNN Hà Nội 1997.

18. Trần Hồng Uy (2001), "Báo cáo kết quả ngô lai ở Việt Nam", Báo cáo của Viện nghiên cứu Ngô tại hội nghị Tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1996 - 2000), lần 2.

19. Tổng Cục Thống Kê (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB thống kê.

20. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Giống ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (10 TCN 341: 2006).

21. Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam (VAAS), “Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001 – 2005”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2006.

22. Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam (VAAS), “Tổng kết khoa học công nghệ năm 2007”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2008.

23. Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam (VAAS), “Tổng kết khoa học công nghệ năm 2008”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2009.

24. Viện Nghiên Cứu Ngô, “Kết quả nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2005”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2006.

25. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, Cây l−ơng thực. Tập 2 - Cây màu. NXB Nông nghiệp, 1992, tr 55- 71

II. Tài liệu tiếng n−ớc ngoài.

26. E. Highley and G.I. John son (1996), Mycotoxin Contamination in Grains, ACIAR.

27. Kyung-joo Park (2001), Corn ProductionIn ASIA, Food and Fertilizer Technology Center fo r Asia and Pacific Region.

28. G.M. Collado, J.D. Drilon, Jr, G.F. Saguiguit, Agribusiness Corn Systems: Philipines and Thailand, SEARCA

29. http://www.agroviet.gov.vn 30. http//www.vaas.org.vn 31. http//www.phanbonmiennam.com.vn 32.http//www.anninhthudo.vn 33. http//www.nghean.gov.vn 34. http://FAOSATS.FAO.ORG 35. http://nue.okstate.edu

Phụ Lục

Phụ lục I: Các yếu tố khí hậu trong các tháng tại điểm triển khai thí nghiệm

Nhiệt độ không khí ( 0C) Độ ẩm không khí Tháng L−ợng m−a

(mm) Max TB Min TB Min

Số giờ nắng (giờ) Vụ Thu Đông 2008 8 165,0 39,0 29,7 24,4 76 42 209 9 430,9 36,0 27,9 22,0 84 48 110 10 1039,0 32,2 25,8 21,8 94 60 46 11 76,0 30,7 22,1 12,5 82 40 79 12 59,0 25,8 18,7 12,3 82 49 50 Vụ Xuân và Xuân Hè 2009 1 37,0 24,2 16,5 9,4 83 44 75,0 2 20,0 35,4 22,7 16,8 85 43 99,3 3 92,4 34,3 22,0 13,5 87 46 70,1 4 84,7 38,2 25,0 18,2 85 40 110,3 5 123,3 35,7 27,2 21,8 83 53 162,0 6 4,0 38,1 31,5 24,5 64 42 204,0 7 109,0 37,7 30,2 24,8 72 42 198,0

Phụ lục II: Xữ lý thống kê

chiều cao cây và chiều cao đóng bắp (cm) – Vụ thu đông 2008

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CTETD08 17/ 7/ 9 23:33 --- :PAGE 1

Thiet ke theo kieu khoi ngau nhien day du

VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 7550.96 471.935 51.62 0.000 3 2 LAP 2 182.480 91.2402 9.98 0.000 3 * RESIDUAL 32 292.560 9.14250 --- * TOTAL (CORRECTED) 50 8026.00 160.520 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOBAP FILE CTETD08 17/ 7/ 9 23:33

--- :PAGE 2

Thiet ke theo kieu khoi ngau nhien day du

VARIATE V004 CAOBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 3842.06 240.129 27.91 0.000 3 2 LAP 2 51.7036 25.8518 3.00 0.062 3 * RESIDUAL 32 275.323 8.60386 --- * TOTAL (CORRECTED) 50 4169.09 83.3817 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTETD08 17/ 7/ 9 23:33

--- :PAGE 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thiet ke theo kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS CAOCAY CAOBAP

1 3 192.033 99.1333 2 3 180.600 95.5000 3 3 164.767 73.8000 4 3 147.833 77.7333

5 3 180.667 90.0000 6 3 146.167 64.6000 7 3 172.067 82.6667 8 3 155.900 80.8667 9 3 173.700 92.1667 10 3 154.200 78.8000 11 3 158.233 84.8333 12 3 164.233 87.2000 13 3 168.033 98.1667 14 3 154.267 82.9333 15 3 175.500 88.2000 16 3 172.533 91.5667 Control 3 162.733 82.7333 SE(N= 3) 1.74571 1.69350 5%LSD 32DF 5.02855 4.87817 ---

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 81)