Thí nghiệm khảo sát tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 47)

3. vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.Thí nghiệm khảo sát tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng

3.1.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu

3.1.1.1. Vật liệu nghiên cứu

Các tổ hợp lai, giống ngô lai có triển vọng của Viện nghiên cứu Ngô (gồm 15 công thức và 2 công thức đối chứng là LVN10 và C919 đang đ−ợc trồng phổ biến ở địa ph−ơng)

TT CT: THL và giống Loại giống lai Nguồn

1 Ch07 - 4 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

2 Ch06 - 11 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

3 h08 - 1 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

4 H07 - 2 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

5 H07 - 4 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

6 H08 - 7 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

7 ct08 - 1 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

8 kk08 - 4 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

9 ls07 - 12 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

10 sb07 - 70 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

11 sb07 - 210 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

12 kh07- 4 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

13 ch08 - 7 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

14 LVN61 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

15 lvn14 Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

16 lvn10 (Đc 1) Lai đơn Viện Nghiên cứu Ngô

17 c919 (ĐC 2) Lai đơn Công ty Monsanto Việt Nam

3.1.1.2. Địa điểm thực hiện thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên đất cát pha tại khu thí nghiệm cây trồng cạn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ - TP Vinh - Nghệ An.

3.1.1.3. Thời gian tiến hành

Vụ Thu Đông 2008 và Xuân 2009

3.1.2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu các đặc tính nông học và năng suất của các tổ hợp lai, giống ngô có triển vọng.

3.1.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.3.1. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại, mỗi công thức gồm 4 hàng, mỗi hàng dài 5 m, khoảng cách 60 x 25 cm, mật độ 6,7 vạn cây/hecta. Các chỉ tiêu theo dõi đ−ợc thực hiện ở 2 hàng giữa của ô [11], [14], [20]. Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ (rộng 2 m) Lặp I 9 10 15 1 17 13 6 14 5 7 4 16 8 3 11 12 2 Lối đi (rộng 1,5 m) Lặp II 4 16 9 14 2 1 10 12 17 9 8 7 3 15 13 11 5 Lối đi (rộng 0,7 m) Lặp III 7 3 13 9 16 15 11 2 8 1 10 14 5 17 12 9 4 Dải bảo vệ (rộng 2m)

3.1.3.2. Phân bón và chăm sóc thí nghiệm - Phân bón (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L−ợng phân: 15 tấn phân chuồng + 160 kg N + 120 kg P2O5 + 120 kg K2O + 500 kg Vôi bột/hecta.

Cách bón:

+ Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân và vôi bột

+ Bón thúc đợt 2 lúc ngô 7 - 9 lá: 1/3 l−ợng đạm + 1/2 l−ợng Kali. + Bón thúc đợt 3 lúc ngô xoắn nõn: 1/3 l−ợng đạm.

- Chắm sóc:

+ Khi ngô 3- 4 lá: Xới vun nhẹ quanh gốc kết hợp bón thúc lần 1.

+ Khi ngô 7 - 9 lá: Xới xáo, diệt cỏ dại, bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ. + Khi ngô xoắn nõn bón phân thúc lần 3 và vùn cao [8], [16], [17].

3.1.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá

Các chỉ tiêu đ−ợc đánh giá và thu thập số liệu theo Quy phạm khảo nghiệm (10TCN341: 2006), quy trình thí nghiệm của Viện Nghiên Cứu Ngô và của CIMMYT [20].

+ Thời gian sinh tr−ởng và phát triển (ngày)

- Ngày mọc: Từ lúc gieo cho đến khi cây mọc lên khỏi mặt đất (70% cây mọc) - Ngày trổ cờ: Tính từ lúc gieo cho đến ngày có 70% số cây trổ cờ trong công thức. - Ngày phun râu: Từ lúc gieo đến ngày có 70% số cây phun râu trong công thức. - Ngày tung phấn: Từ lúc gieo đến ngày có 70% số cây tung phấn trong công thức.

- Ngày chín sinh lý: Ngày có 70% số bắp trong công thức xuất hiện điểm đen ở chân hạt.

+ Các chỉ tiêu về hình thái cây

- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh của bông cờ đầu tiên. - Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ sát mặt đất đến vị trí đóng bắp trên cùng. - Số lá trên cây: Tính từ lá mầm đến lá d−ới cờ bằng cách đánh dấu lá thứ 5 và 10. - Số lá xanh lúc thu hoạch

- Trạng thái cây: Theo dõi khi bắp đM phát triển đầy đủ, khi cây vẫn còn xanh, cho điểm từ 1- 5. Điểm 1 là trạng thái cây tốt nhất (cây đồng đều, cao vừa phải, đứng cây khoẻ, góc lá hẹp, thoáng lá, bắp cân đối), điểm 5 là điểm rất kém.

- Trạng thái bắp: Cho điểm từ 1-5 ( Điểm 1 là tốt nhất, 5 xấu nhất).

- Đánh giá lá bi: Cho điểm 1 đến 5 lúc thu hoạch (Điểm 1 lá bi phủ kín đầu bắp và v−ợt khỏi bắp, điểm 2 lá bi bao kín đầu bắp, điểm 3 lá bi bao không chặt, điểm 4 lá bi không che kín để hở đầu bắp, điểm 5 hở lộ rõ đầu bắp, lá bi xấu).

- Màu sắc hạt: Màu trắng, vàng nhạt, vàng, vàng đậm, đỏ, nâu đỏ, tím. + Khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính và điều kiện ngoại cảnh - Sâu đục thân, đục bắp: Đ−ợc tính số cây, bắp sâu gây hại trên tổng số cây (chủ yếu các lỗ đục thân ở phía d−ới bắp), bắp trong ô và cho điểm từ 1 - 5. Điểm 1 có số cây, bắp sâu gây hại < 5%, điểm 2 có số cây, bắp sâu gây hại từ 5 - <15%, điểm 3 có số cây, bắp sâu gây hại từ 15 - < 25%, điểm 4 có số cây, bắp sâu gây hại từ 25 - < 35%, điểm 5 có số cây, bắp sâu gây hại từ 35 - < 50%.

- Rệp cờ: Đánh giá theo thang điểm từ 1- 5. Điểm 1 không có rệp, điểm 2 rất nhẹ (có từ một quần tụ rệp trên lá, cờ), điểm 3 nhiễm nhẹ (xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ), điểm 4 nhiễm trung bình (số l−ợng rệp lớn không thể xác nhận ra các quần tụ rệp), điểm 5 nhiễm nặng (số l−ợng rệp lớn đông đặc, lá và cờ kín rệp)

- Bệnh khô vằn: Tính theo % số cây bị bệnh trong ô và cho điểm từ 1 đến 5. - Bệnh đốm lá lớn: Xác định theo thang điểm từ 0 - 5.

- Bệnh gỉ sắt: Xác định theo thang điểm từ 0 - 5.

Đánh giá bệnh theo tỷ lệ: Điểm 0 là cây không bị bệnh, điểm 1 là mức bệnh rất nhẹ (từ 1 - 10% diện tích lá bị bệnh), điểm 2 bệnh nhiễm nhẹ (từ 11 - 25% diện tích lá bị bệnh), điểm 3 bệnh nhiễm vừa (từ 26 - 50% diện tích lá bị bệnh), điểm 4: nhiễm nặng (từ 51 - 75% diện tích lá bị bệnh), điểm 5: rất nặng (> 75% diện tích lá bị bệnh).

- Đổ rễ: Đ−ợc tính theo số cây nghiêng từ 30o trở lên so với ph−ơng thẳng đứng trên tổng số cây trong ô thí nghiệm (cho điểm từ 1 đến 5), sau khi có m−a gió lớn và tr−ớc lúc thu hoạch 1 - 2 tuần.

- GMy thân: Đ−ợc tính bằng số cây bị gMy thân trên tổng số cây trong ô thí nghiệm (cho điểm từ 1 đến 5). Điểm 1: số cây gMy, đổ rễ < 5%; điểm 2 số cây gMy, đổ rễ từ 5 - 15%; điểm 3 số cây gMy, đổ rễ từ 16 - 30%; điểm 4 số cây gMy, đổ rễ từ 31 - 50%; điểm 5 số cây gMy, đổ rễ > 50%.

+ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Tỷ lệ bắp hữu hiệu: Đếm tổng số cây từng ô lúc thu hoạch và đếm tổng số bắp từng ô lúc thu hoạch.

- Số hạt/hàng: Đ−ợc tính theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp (mỗi bắp mỗi hàng hạt của các cây theo dõi).

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu đến múp bắp, đo bắp của các cây theo dõi. - Đ−ờng kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp, đo bắp của các cây theo dõi.

- Chiều dài đuôi chuột

- Khối l−ợng 1000 hạt (gam): Cân 8 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt ở độ ẩm 14%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khối l−ợng bắp/ô: Cân theo khối l−ợng bắp t−ơi của ô ngoài đồng ruộng. - Tỷ lệ hạt t−ơi/bắp t−ơi (%): Lấy 5 bắp mẫu đại diện các cỡ bắp ở mỗi ô, tẻ và tính tỷ lệ.

- Độ ẩm hạt (A0) (%): Đo trong ngày thu hoạch, đo độ ẩm hạt vừa tẻ bằng máy đo độ ẩm KETT Grainer PM.300%.

- Năng suất thực thu (NSTT) ở độ ẩm 14% (tạ/ha) đ−ợc tính theo công thức: EWP x KE x (100 - A0) x 10.000

NSTT =

100 x(100 - 14) x S0

Trong đó: EWP là khối l−ợng bắp lúc thu hoạch/ô (kg) KE là tỷ lệ hạt/bắp

A0 là độ ẩm hạt lúc thu hoạch S0 là diện tích ô thí nghiệm (m2)

- Năng suất lý thuyết (NSLT) đ−ợc tính theo công thức (tạ/ha)

NSLT (tạ/ha) = (h/h x h/b x P1000 x Tỷ lệ bắp hữu hiệu x 67 000)/108 Trong đó: h/h: số hạt trên hàng; h/b: số hàng bắp

P1000: Khối l−ợng 1000 hạt ở độ ẩm 14% (g) Mật độ trồng ngô: 67 000 cây/ha

3.1.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu: Kết quả thí nghiệm, số liệu thu đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai dựa vào phần mềm IRRISTAT, EXCEL [2], [7].

3.2. Xây dựng mô hình

3.2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm xây dựng mô hình

+ Vật liệu: Xây dựng mô hình giống LVN14, giống đối chứng là C919 và NK66 + Thời gian: Vụ Xuân Hè (01/4 đến 20/7/2009)

+ Địa điểm: Tại Xóm 9 - Thanh D−ơng - Thanh Ch−ơng - Nghệ An.

3.2.2. Ph−ơng pháp tiến hành

+ Quy mô triển khai: Cùng với địa ph−ơng xây dựng mô hình 20 hecta giống LVN14 trên vùng đất bMi ven sông Lam đ−ợc bồi đắp phù sa hàng năm.

+ Ph−ơng pháp: Ký hợp đồng kinh tế với địa ph−ơng, gieo trồng tập trung theo quy trình kỹ thuật và theo dõi đánh giá một số chi tiêu trong thí nghiệm khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng.

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Kết quả khảo sát các tổ hợp lai và giống ngô triển vọng 4.1.1. Thời gian sinh tr−ởng và phát triển của các công thức 4.1.1. Thời gian sinh tr−ởng và phát triển của các công thức

Ngô là một trong những cây l−ơng thực thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau, tùy theo đặc điểm của từng giống, điều kiện tự nhiên từng vùng, từng thời vụ và các biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau mà các giống có thời gian sinh tr−ởng phát triển khác nhau. Theo dõi thời gian sinh tr−ởng của các giống ngô có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lai tạo giống cũng nh− trong thực tế sản xuất ngô, đặc biệt là trong xây dựng hệ thống cây trồng, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp, né tránh đ−ợc các điều kiện bất lợi của vùng đồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho từng giai đoan sinh tr−ởng phát triển của ngô, tạo điều kiện cho cây ngô sinh tr−ởng phát triển tốt mới đạt năng suất cao. Những năm gần đây, các nhà khoa học trong và ngoài n−ớc đM chọn tạo đ−ợc nhiều giống ngô lai mới cho năng suất cao, thời gian sinh tr−ởng ngắn, có khả năng chống chịu với điều kiện tự nhiên bất thuận và một số sâu bệnh hại chính.

Theo dõi thời gian sinh tr−ởng phát triển của các công thức thí nghiệm thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.1 và bảng 4.2.

Qua kết quả bảng 4.1 cho thấy:

Thời gian từ khi gieo đến mọc: Các công thứcthí nghiệm có thời gian từ khi gieo đến mọc t−ơng đ−ơng hoặc dài hơn 1 ngày so với giống đối chứng C919, LVN10. Trong vụ Thu Đông 2008, thời gian từ khi gieo đến mọc của các công thức dao động từ 5 - 6 ngày. Còn trong vụ Xuân 2009, do thời vụ gieo ngô tại Nghệ An gặp m−a và nhiệt độ thấp kéo dài (tháng 1 nhiệt độ trung bình là 16,50C và thấp nhất là 9,40C), ảnh h−ởng tới quá trình nảy mầm và mọc của các công thức, nên thời gian từ khi gieo đến mọc của các công thứcdao động từ 11 đến 12 ngày, mọc chậm hơn so với vụ Thu Đông 6 ngày.

Giai đoạn 3 - 4 lá là thời kỳ cây ngô chuyển từ giai đoạn sử dụng dinh d−ỡng trong hạt sang giai đoạn sử dụng dinh d−ỡng từ đất. Do đó, xác định chính xác thời kỳ này để bổ sung dinh d−ỡng kịp thời cho cây và đạt hiệu quả tốt nhất. Thời gian từ

gieo đến khi ngô có 3 - 4 lá của các công thức tham gia thí nghiệm trong vụ Thu Đông dao động từ 17 đến 18 ngày, công thứcH08 -7, CT08-1, KH07- 4, CH08-7, LVN61, LVN14 có thời gian từ khi gieo đến khi ngô có 3 - 4 lá t−ơng đ−ơng công thức đối chứng (18 ngày). Đây là thời kỳ tỉnh Nghệ An b−ớc vào mùa m−a (tổng l−ợng m−a tháng 9 khoảng 430 mm) nên ảnh h−ởng không tốt tới quá trình chăm sóc cũng nh− hiệu quả sử dụng phân bón của ngô. Trong vụ Xuân thời gian này dao động từ 20 - 22 ngày, các công thứcCH07-4, CH06-11, CT08-1, KK08-4, LS07-12, KH07-4, CH08-7, LVN14 có thời gian từ gieo đến khi ngô có 3 - 4 lá t−ơng đ−ơng so với đối chứng C919 và LVN10 (20 ngày).

Thời gian từ gieo đến khi ngô có 7 - 9 lá, đây là giai đoạn cây ngô bắt đầu b−ớc vào thời kỳ phân hóa, hình thành bắp và bông cờ. Do đó, giai đoạn này cây ngô đòi hỏi nhu cầu dinh d−ỡng rất lớn, cần bổ sung dinh d−ỡng cho cây ngô đúng thời kỳ để cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt. Trong vụ Thu Đông, thời gian từ khi gieo đến khi ngô có 7 - 9 lá của các công thứcthí nghiệm dao động từ 40 đến 43 ngày, ngắn hơn so với công thứcđối chứng C919, LVN10 từ 1 - 3 ngày. Thời kỳ này cây ngô gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, nh− m−a lớn (tổng l−ợng m−a tháng 10 là 1039 mm), ẩm độ không khí quá cao (trung bình 94%) làm giảm hiệu quả sử dụng l−ợng phân bón thúc lần hai. Đồng thời số giờ nắng giảm xuống còn 46 giờ/tháng ảnh h−ởng xấu tới quá trình sinh tr−ởng phát triển của ngô. Còn trong vụ Xuân, thời gian từ khi gieo đến khi ngô có 7 - 9 lá của công thứcH07-2 dài nhất (47 ngày), dài hơn so với công thức đối chứng 2 ngày. Công thứcH08-1, H07-4, H08-7, SB07-70, SB07-210 và LVN61 có thời gian từ gieo đến khi ngô có 7 - 9 lá dài hơn hai công thức đối chứng 1 ngày, các công thức khác thời gian từ gieo đến khi ngô có 7 - 9 lá t−ơng đ−ơng công hai thức đối chứng (45 ngày). Giai đoạn này thời tiết ở Nghệ An th−ờng gặp gió mùa Đông Bắc gây m−a và nhiệt độ thấp (nhiệt độ thấp nhất 13,50C) ảnh h−ởng không tốt tới sinh tr−ởng phát triển của ngô.

Bảng 4.1. Thời gian sinh tr−ởng phát triển của các công thức từ gieo đến giai đoạn 7 – 9 lá

Thời gian từ gieo đến ...(ngày)

Mọc 3- 4 lá 7 – 9 lá TT Công thức TĐ-2008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 1 Ch07 - 4 6 12 17 20 41 45 2 Ch06 - 11 5 11 17 20 41 45 3 h08 - 1 6 12 17 21 40 46 4 H07 - 2 6 12 17 21 41 47 5 H07 - 4 6 12 17 22 41 46 6 H08 -7 6 12 18 22 42 46 7 ct08 - 1 5 11 18 20 42 45 8 kk08 - 4 5 11 17 20 41 45 9 ls07 - 12 5 11 17 20 41 45 10 sb07 - 70 6 12 17 22 41 46 11 sb07 - 210 6 12 17 22 41 46 12 kh07- 4 5 11 18 20 42 45 13 ch08 - 7 5 11 18 20 42 45 14 LVN61 6 12 18 22 42 46 15 lvn14 5 11 18 20 42 45 16 lvn10 (Đc 1) 5 11 18 20 43 45 17 c919 (ĐC 2) 5 11 18 20 43 45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn trổ cờ, tung phấn và phun râu quyết định số hạt trên bắp, ảnh h−ởng tới năng suất ngô. Giai đoạn này yêu cầu điều kiện ngoại cảnh hết sức khắt khe. Nhiệt độ tốt nhất vào khoảng 22 - 250C, nhiệt độ thấp hơn 200C ảnh h−ởng không tốt đến quá trình thụ phấn. Nhiệt độ cao hơn 350C làm cho hạt phấn mất sức sống. ẩm độ thích hợp từ 70 - 80%. Trời m−a to, gió lớn đều ảnh h−ởng không tốt

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 47)