Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 70 - 81)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.5.Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

4.1.5.1. Các yếu tố cấu thành năng suất

Các chỉ tiêu về bắp liên quan tới năng suất ngô

Theo dõi các chỉ tiêu về bắp liên quan đến năng suất của các công thức thí nghiệm nh−: chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp và chiều dài đuôi chuột đM thu đ−ợc kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.9 cho thấy:

Trong vụ Thu Đông 2008 có điều kiện thời tiết không đ−ợc thuận lợi nh− trong vụ Xuân 2009 (tháng 9 và tháng 10 có l−ợng m−a lớn, ẩm độ không khí cao đồng thời số giờ nắng giảm) đM ảnh h−ởng tới quá trình sinh tr−ởng phát triển của ngô không đ−ợc tốt. Dẫn đến chiều dài bắp của tất cả các công thức và đ−ờng kính bắp một số công thức trong vụ Xuân 2009 lớn hơn trong vụ Thu Đông 2008.

Chiều dài bắp của các công thức thí nghiệm trong vụ Thu Đông dao động từ 10,5 đến 14,3 cm, công thức có chiều dài bắp lớn nhất là LVN14 (14,3 cm); SB07-70 (13,4 cm), dài hơn công thức đối chứng C919 (12,8 cm) lần l−ợt là 1,5 cm; 0,6 cm và dài hơn công thức đối chứng LVN10 (13,1 cm) lần l−ợt là 1,2 cm; 0,3 cm. Công thứccó chiều dài bắp ngắn nhất nh− H08-1; CT08-1; SB07-210; CH08-7; LVN61, ngắn hơn công thức đối chứng C919 (12,8 cm) từ 1,4 đến 2,3 cm. Các công thức khác có chiều dài bắp chênh lệch không lớn so với công thức đối chứng C919 và LVN10. Còn ở vụ Xuân 2009, các công thức có chiều dài bắp dao động từ 11,5 đến 14,9 cm. Trong đó, công thức có chiều dài bắp ngắn nhất nh− LVN61 (11,5 cm); H07-2 (12 cm); CH06-11 (12,2cm), ngắn hơn so với công thức đối chứng C919 (12,8 cm) từ 0,6 đến 1,3 cm. Công thức có chiều dài bắp lớn nhất là LVN14 (14,9 cm), H07-4 (14 cm), CH08-7 (13,9 cm);dài hơn so với công thức đối chứng C919 từ 1,1 đến 2,1 cm và LVN10 (13,5 cm) từ 0,4 đến 1,4 cm. Công thức KH07-4,

CT08-1, LS07-12, SB07-210có chiều dài bắp không có sự sai khác lớn so với đối chứng C919 (12,8 cm). Các công thức còn lại có chiều dài bắp chênh lệch không lớn so với đối chứng LVN10 (13,5 cm). Tuy nhiên ở mức ý nghĩa 5% thì sự sai khác này đều không có ý nghĩa (trừ chiều dài bắp của công thức LVN14 trong vụ Xuân 2009).

Bảng 4.9. Các chỉ tiêu về bắp liên quan tới năng suất của các công thức thí nghiệm

Chiều dài bắp (cm) Đ−ờng kính bắp (cm) Đuôi chuột (cm)

TT Công thức TĐ-2008 X-2009 TĐ- 2008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 1 Ch07 - 4 12,9 13,4 3,9 4,1 1,07 1,04 2 Ch06 - 11 11,9 12,2 4,3 4,2 0,89 0,82 3 h08 - 1 11,4 13,7 4,1 4,3 1,00 0,98 4 H07 - 2 12,7 12,0 4,0 4,3 0,51 0,43 5 H07 - 4 12,8 14,0 3,7 4,1 1,10 1,09 6 H08 -7 13,0 13,0 3,9 4,1 0,53 0,51 7 ct08 - 1 11,2 12,9 4,1 4,5 0,91 0,88 8 kk08 - 4 12,6 13,7 4,0 4,1 0,95 0,85 9 ls07 - 12 12,8 12,4 4,1 4,1 0,51 0,44 10 sb07 - 70 13,4 13,1 4,3 4,3 1,21 1,17 11 sb07 - 210 10,9 12,4 3,9 4,1 1,03 1,02 12 kh07- 4 12,5 12,8 4,3 4,3 0,40 0,42 13 ch08 - 7 10,5 13,9 3,9 4,2 1,51 1,50 14 LVN61 10,5 11,5 4,3 4,4 0,65 0,60 15 lvn14 14,3 14,9 4,3 4,4 0,62 0,60 16 lvn10 (Đc 1) 13,1 13,5 3,9 3,8 0,71 0,76 17 c919 (ĐC 2) 12,8 12,8 4,1 4,1 0,60 0,54

Đ−ờng kính bắp: Trong vụ Thu Đông 2008, H07-4 cm có đ−ờng kính bắp nhỏ nhất là 3,7 cm; các công thức khác có đ−ờng kính bắp dao động từ 3,9 đến 4,3 cm; công thức có đ−ờng kính bắp lớn nhất là CH06-11, SB07-70,KH07-4, LVN61,

LVN14 (4,3 cm); lớn hơn công thức đối chứng C919 (4,1 cm) là 0,2 cm và LVN10 (3,9 cm) là 0,4 cm. Các công thức còn lại có đ−ờng kính bắp chênh lệch ít so với đối chứng C919 và LVN10. Trong vụ Xuân 2009, một số công thức có đ−ờng kính bắp lớn hơn trong vụ Thu Đông, nh−ng chênh lệch không đáng kể. Các công thức có đ−ờng kính bắp dao động từ 4,1 đến 4,5 cm; lớn hơn hoặc t−ơng đ−ơng công thức đối chứng C919 (4,1 cm). Các công thức LVN14; LVN61 (4,4 cm); CT08-1 (4,5 cm) có đ−ờng kính bắp lớn hơn so với công thức đối chứng C919 ở mức sai khác có ý nghĩa (mức ý nghĩa 5%).

Chiều dài đuôi chuột: Trong vụ Thu Đông, ngô trổ cờ tung phấn và phun râu vào cuối tháng 10, gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi nh− vụ Xuân 2009 (có m−a lớn, ẩm độ không khí cao (94%) đồng thời số giờ nắng thấp 46 giờ/tháng) đM ảnh h−ởng tới quá trình thụ phấn của ngô, dẫn đến bắp ngô có đuôi chuột . Nên hầu hết các công thức thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2008 có chiều dài đuôi chuột lớn hơn so với vụ Xuân 2009. Trong đó, công thức có chiều dài đuôi chuột dài nhất là CH08-7 (1,51 cm), SB07-70 (1,21 cm). Công thức KH07-4 (0,4 cm), H07-2; LS07- 12, CH08-7 (0,51 cm), H08 -7 (0,53 cm) có chiều dài đuôi chuột ngắn hơn công thức đối chứng C919 (0,60 cm).Công thức LVN14(0,62 cm),LVN 61(0,65 cm)có chiều dài đuôi chuột ngắn hơn so với đối chứng LVN10 (0,71 cm). Các công thức khác có chiều dài đuôi chuột dao động từ 0,89 đến 1,10 cm; dài hơn so với đối chứng LVN10 (0,71 cm) nh−ng chênh lệch không đáng kể, từ 0,18 đến 0,39 cm. Còn ở vụ Xuân 2009, chiều dài đuôi chuột của các công thức thí nghiệm dao động từ 0,42 đến 1,50 cm; công thức có chiều dài đuôi chuột ngắn nhất là KH07-4(0,42 cm);H07-2(0,43 cm); LS07-12 (0,44 cm); H08-7 (0,51 cm), ngắn hơn so với công thức đối chứng C919 (0,54 cm). Công thức LVN14, LVN61 (0,6 cm) có chiều dài đuôi chuột ngắn hơn đối chứng LVN10 (0,76 cm). Các công thức khác có chiều dài đuôi chuột lớn hơn không nhiều so với đối chứng LVN10 (0,76 cm). Nh− vậy, qua hai vụ theo dõi thu đ−ợc công thức có chiều dài đôi chuột ngắn nhất là KH07-4, LVN14, LVN61, H07-2, LS07-12, H08-7.

Các chỉ tiêu về hạt liên quan tới năng suất ngô

Theo dõi các chỉ tiêu về hạt liên quan tới năng suất của các công thức thí nghiệm, thu đ−ợc kết quả trình bày ở bảng 4.10 cho thấy:

Số hàng hạt trên bắp: Trong vụ Thu Đông, công thức có số hàng hạt trên bắp nhiều nhất là CH06-11; KH07-4 (16 hàng/bắp); H07-2; CH08-7 (15,3 hàng/bắp) nhiều hơn công thức đối chứng C919 từ 1,3 đến 2 hàng hạt/bắp. Công thức có số hàng trên bắp ít nhất là H07-4(12 hàng/bắp). Các công thức còn lại có số hàng dao động từ 12,7 - 14 hàng trên bắp, ít hơn công thức đối chứng C919 (14 hàng/bắp) và LVN10 (12,7 hàng/bắp). Còn trong vụ Xuân 2009, số hàng hạt trên bắp của các công thức thí nghiệm không có sự chênh lệch lớn so với vụ Thu Đông 2008 và có số hàng dao động từ 12 đến 15,8 hàng trên bắp. Trong đó công thức có số hàng nhiều nhất là KH07-4 (15,8 hàng/bắp); CH06-11 (15,7 hàng/bắp); CH08-7 (15,3 hàng/bắp); H07-2 (14,9 hàng/bắp) so với công thức đối chứng C919 (14 hàng/bắp) vàLVN10 (12,4 hàng/bắp) đềucó sự sai khác ở mức có ý nghĩa.

Số hạt trên hàng: Trong vụ Thu Đông 2008, thời kỳ tung phấn phun râu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi bằng vụ Xuân 2009 (nh− có l−ợng m−a lớn) nên ảnh h−ởng tới quá trình thụ phấn của ngô. Do đó, hầu hết các công thức thí nghiệm đều có số hạt trên hàng thấp hơn trong vụ Xuân 2009. Công thức có số hạt trên hàng cao nhất là LVN14 (32,3 hạt/hàng), cao hơn đối chứng C919 (31 hạt/hàng). Các công thức khác đều có số hạt trên hàng thấp hơn đối chứng LVN10 (29 hạt/hàng) và dao động từ 21,7 đến 28,0 hạt trên hàng. Còn trong vụ Xuân, công thức có số hạt trên hàng cao hơn đối chứng C919 và LVN10 (30,5 hạt/hàng) nh− H07-4 (31,7 hạt/hàng); KK08-4 (31,2 hạt/hàng); LVN14(31 hạt/hàng); CH08-7(30,8 hạt/hàng). Các công thức còn lại có số hạt trên hàng dao động từ 24,3 đến 30,5 hạt trên bắp. Tuy nhiên ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác của các công thức này so với đối chứng C919 và LVN10 là sai khác không có ý nghĩa.

Qua theo dõi số bắp hữu hiệu trên cây của các công thức thí nghiệm trong hai vụ, cho thấy tất cả các công thức đều có tỷ lệ bắp hữu hiệu t−ơng đ−ơng công thức đối chứng và bằng 1

Bảng 4.10. Một số yếu tốt cấu thành năng suất của các công thức Số hàng hạt/bắp Số hạt/hàng Số bắp hữu hiệu/cây TT Công thức TĐ-2008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 1 Ch07 - 4 13,7 13,3 28,0 29,7 1 1 2 Ch06 - 11 16,0 15,7 21,7 25,6 1 1 3 h08 - 1 14,0 14,0 25,3 28,9 1 1 4 H07 - 2 15,3 14,9 24,0 24,3 1 1 5 H07 - 4 12,0 12,1 27,2 31,7 1 1 6 H08 -7 13,7 13,6 25,3 28,3 1 1 7 ct08 - 1 14,0 13,8 25,3 28,9 1 1 8 kk08 - 4 12,7 12,6 27,0 31,2 1 1 9 ls07 - 12 13,7 13,7 25,5 30,2 1 1 10 sb07 - 70 14,0 14,1 26,7 26,0 1 1 11 sb07- 210 13,0 13,3 26,2 30,5 1 1 12 kh07- 4 16,0 15,8 27,0 29,7 1 1 13 ch08 - 7 15,3 15,3 27,7 30,8 1 1 14 LVN61 13,8 13,5 24,2 24,5 1 1 15 lvn14 12,7 13,5 32,3 31,0 1 1 16 lvn10 (Đc 1) 12,7 12,4 29,0 30,5 1 1 17 c919 (ĐC 2) 14,0 14,0 31,0 30,5 1 1

ẩm độ hạt khi thu hoạch: Trong vụ Thu Đông 2008, tất cả các công thức thí nghiệm có ẩm độ hạt lúc thu hoạch dao động từ 25,7 đến 30,8%. Công thức KH07-4 (25,7%) có ẩm độ hạt khi thu hoạch thấp nhất; công thức khác có ẩm độ hạt không sai khác lớn so với đối chứng C919 (29,6%) và LVN10 (28,6%). Còn ở vụ Xuân 2009, ẩm độ hạt lúc thu hoạch của các công thức thí nghiệm dao động từ 27,4 đến 30,4%; trong đó giống có ẩm độ hạt lúc thu hoạch cao hơn đối chứng C919 (29,6%)

và LVN10 (29,5%) nh− H08-7; KH07-4(30,4%); LVN14 (30,2%). Nh− vậy, ẩm độ hạt khi thu hoạch của hầu hết các công thức thí nghiệm trong vụ Xuân 2009 cao hơn trong vụ Thu Đông 2008, nh−ng sự chênh lệch đó không lớn.

Bảng 4.11. Một số yếu tố cấu thành năng suất các công thức (tiếp theo)

ẩm độ hạt khi thu hoạch (%) Tỷ lệ hạt/bắp (%) Khối l−ợng 1000 hạt (gam) TT Công thức TĐ-2008 X-2009 TĐ-008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 1 Ch07 - 4 28,2 29,1 78,67 74,94 231,1 235,2 2 Ch06 - 11 27,0 28,1 81,33 77,25 251,6 243,5 3 h08 - 1 28,6 29,1 79,07 77,13 285,4 280,1 4 H07 - 2 27,4 29,5 77,43 76,68 244,3 249,3 5 H07 - 4 28,1 27,4 75,40 77,63 235,9 247,4 6 H08 -7 27,7 30,4 75,63 78,93 230,6 262,1 7 ct08 1 27,8 29,1 77,10 76,20 263,7 257,9 8 kk08 - 4 27,9 28,8 81,13 83,47 243,3 254,6 9 ls07 - 12 27,3 28,2 73,90 80,05 264,3 244,6 10 sb07 - 70 30,8 29,4 79,27 78,30 278,3 255,4 11 sb07- 210 27,1 28,1 81,80 80,11 260,8 234,7 12 kh07- 4 25,7 30,4 78,43 79,48 248,7 242,6 13 ch08 - 7 28,9 28,5 85,03 79,05 227,6 221,3 14 LVN61 28,3 29,4 81,60 80,55 290,6 274,9 15 lvn14 27,1 30,2 81,00 80,16 253,0 269,4 16 lvn10 (Đc 1) 28,6 29,5 81,90 80,10 250,7 249,1 17 c919 (ĐC 2) 29,6 29,6 79,90 80,18 237,7 246,9

Tỷ lệ hạt trên bắp: Qua hai vụ theo dõi thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ hạt trên bắp của mỗi công thức có sự chênh lệch không lớn. ở vụ Thu Đông, công thức có tỷ lệ hạt trên bắp cao nhất là CH08-7(85,03%) và tỷ lệ hạt trên bắp thấp nhất là LS07-12 (73,90%), H07-4(75,40%), H08-7(75,63%). Các công thức còn lại có tỷ lệ hạt trên bắp dao động 77,1 đến 81,8% và chênh lệch không lớn so với đối chứng C919

(79,90%); LVN10 (81,90%). Còn trong vụ Xuân 2009, tỷ lệ hạt trên bắp của các công thức thí nghiệm dao động từ 74,94 đến 83,47%. Trong đó, tỷ lệ hạt trên bắp cao nhất là KK08-4 (83,47%). Công thức LVN61 (80,55%), LVN14 (80,16%), SB07-210 (80,11%), LS07-12 (80,05%) có tỷ lệ hạt trên bắp chênh lệch không lớn so với đối chứng C919 (80,18%) và LVN10 (80,1%).

Khối l−ợng 1000 hạt của các công thức thí nghiệm trong vụ Thu Đông dao động từ 227,6 gam đến 290,6 gam. Trong đó, công thức có khối l−ợng 1000 hạt thấp nhất nh− CH08-7 (227,6 gam), H08-7 (230,6 gam), CH07-4 (231,1 gam) và công thức LVN61 (290,6 gam) có khối l−ợng 1000 hạt cao nhất. Còn ở vụ Xuân 2009, tất cả các công thức thí nghiệm có khối l−ợng 1000 hạt dao động từ 221,3 đến 280,1 gam. Công thức có khối l−ợng 1000 hạt cao nh− LVN14 (269,4 gam), LVN61 (274,9 gam), H08-1 (280,1 gam) và các công thức này có khối l−ợng 1000 hạt khá ổn định qua hai vụ.

4.1.5.2. Năng suất của các công thức thí nghiệm

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất, nó quyết định giống tốt hay xấu. Mục đích hàng đầu của các nhà tạo giống hiện nay vẫn là chọn tạo đ−ợc giống có năng suất cao, nhằm đáp ứng nhu cầu về l−ơng thực ngày một tăng.

Qua theo dõi năng suất của các công thức thí nghiệm thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.12 cho thấy: Các công thức thí nghiệm trong vụ Xuân 2009 đều có khối l−ơng ô cũng nh− năng suất cao hơn trong vụ Thu Đông 2008. Là do điều kiện thời tiết (tổng l−ợng m−a, ẩm độ không khí, số giờ nắng, nhiệt độ) tại địa điểm thí nghiệm trong vụ Xuân 2009 thuận lợi hơn trong vụ Thu Đông 2008, đM tạo điều kiện cho cây ngô sinh tr−ởng phát triển đ−ợc tốt hơn là cơ sở để đạt năng suất cao .

Trong vụ Thu Đông, công thức có khối l−ợng bắp trên ô cao hơn đối chứng C919 (4,0 kg/ô) và LVN10 (3,8 kg/ô) ở mức sai khác có ý nghĩa nh− LVN14 (4,7 kg/ô), H08-7 (4,5 kg/ô), KH07-4 (4,3 kg/ô). Các công thức khác có khối l−ợng bắp trên ô dao động từ 3,4 đến 4 kg/ô. Còn ở vụ Xuân 2009, tất cả công thức thí nghiệm có khối l−ợng bắp trên ô dao động từ 4,1 đến 6,8 kg/ô. Công thức có khối l−ợng bắp trên ô cao là LVN14 (6,8 kg/ô), CT08-1 (6,6 kg/ô), KH07-4 (6,4 kg/ô), CH07-4 (6,1

kg/ô), H08-1 (6,1 kg/ô), cao hơn đối chứng C919 (57,18 tạ/ha) từ 0,6 đến 1,3 kg/ô và công thức LVN10 (54,16 tạ/ha) từ 0,9 đến 1,6 kg/ô. Nh− vậy, cả hai vụ thí nghiệm công thức có khối l−ợng bắp trên ô cao hơn đối chứng C919 và LVN10 ở mức sai khác có ý nghĩa là LVN14, KH07-4.

Bảng 4.12.Năng suất của các công thức thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P ô (kg/ô) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)

TT Công thức TĐ-2008 X-2009 TĐ- 2008 X-2009 TĐ-2008 X-2009 1 Ch07 - 4 3,9 6,1 56,36 62,25 40,66 59,48 2 Ch06 - 11 3,4 5,4 58,45 65,57 36,89 55,03 3 h08 - 1 3,9 6,1 67,81 75,93 41,31 61,25 4 H07 - 2 4,0 4,4 60,23 60,48 41,85 43,87 5 H07 - 4 3,5 5,6 51,52 63,58 35,02 57,87 6 H08 -7 4,5 5,9 53,49 67,59 45,25 60,13 7 ct08 - 1 3,9 6,6 62,67 68,91 40,41 65,45 8 kk08 - 4 3,9 5,8 55,75 67,06 42,43 63,27 9 ls07 - 12 3,8 6,0 61,72 67,80 37,85 64,02 10 sb07 - 70 3,9 4,3 69,62 62,73 39,13 44,17 11 sb07 - 210 3,5 4,9 59,43 63,79 38,89 51,75 12 kh07- 4 4,3 6,4 71,98 76,27 45,91* 64,99* 13 ch08 - 7 3,4 4,7 64,68 69,87 38,33 49,06 14 LVN61 3,5 4,1 65,08 60,92 38,17 43,05 15 lvn14 4,7 6,8 69,42 75,54 51,20* 70,57* 16 lvn10 (Đc 1) 3,8 5,2 61,70 63,12 41,37 54,16 17 c919 (ĐC 2) 4,0 5,5 69,11 70,52 41,85 57,18 CV% 5,40 7,00 LSD0,05 3,70 6,60

Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu đánh giá tiềm năng năng suất của một giống trong một điều kiện nhất định. Do đó, chúng ta cần phải có các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho mỗi giống để năng suất thực thu tiến lại gần với năng suất lý thuyết, lúc đó mới khai thác hết tiềm năng năng suất của giống đó.

Trong vụ Thu Đông, công thức có năng suất lý thuyết cao nhất là KH07-4 (71,98 tạ/ha); cao hơn đối chứng C919 là 2,87 tạ/ha và LVN10 là 10,28 tạ/ha. Công thức LVN14 (69,42 tạ/ha); SB07-70 (69,62 tạ/ha) có năng suất lý thuyết chênh lệch không lớn so với đối chứng C919 (69,11 tạ/ha). Các công thức khác có năng suất lý thuyết thấp hơn C919. Còn trong vụ Xuân 2009, hầu hết các công thức thí nghiệm đều có năng suất lý thuyết cao hơn trong vụ Thu Đông 2008 và dao động từ 60,48 đến 76,27 tạ/ha. Trong đó công thức có năng suất lý thuyết cao là KH07-4 (76,27 tạ/ha); H08-1 (75,93 tạ/ha); LVN14 (75,54 tạ/ha), cao hơn công thức đối chứng C919 (70,52 tạ/ha) từ 5,02 đến 5,73 tạ/ha. Nh− vậy, qua theo dõi thí nghiệm trong hai vụ cho thấy công thức đạt năng suất lý thuyết cao nhất là LVN14; KH07-4.

Năng suất thực thu là sản phẩm cuối cùng của một quá trình sản xuất. Kết quả theo dõi thí nghiệm trong hai vụ thu đ−ợc ở bảng 4.12 cho thấy: Năng suất của các công thức thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2008 dao động từ 35,02 đến 51,20 tạ/ha. Trong đó, công thức có năng suất cao hơn đối chứng C919 (41,85 tạ/ha) ở mức có ý nghĩa là công thức LVN14 (51,20 tạ/ha) và KH07-4 (45,91 tạ/ha). Còn so với đối chứng LVN10 (41,37 tạ/ha), công thức có năng suất cao hơn ở mức có ý nghĩa là LVN14 (51,20 tạ/ha), KH07-4 (45,91 tạ/ha) và H07-8 (45,25 tạ/ha). ở vụ Xuân 2009, các công thức thí nghiệm đạt năng suất dao động từ 43,05 đến 70,57 tạ/ha, trong đó công thức đạt năng suất cao hơn đối chứng C919 (57,18 tạ/ha) và LVN10

Một phần của tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vộng tại nghệ an (Trang 70 - 81)