Khái niệm khả năng kết hợp

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 27 - 29)

Khả năng kết hợp (KNKH) là một thuộc tắnh quan trọng không chỉ ở

ngô mà ở cả cây trồng khác, nó ựược kiểm soát di truyền và có thể truyền lại qua tự phối cũng như qua lai. Thuật ngữ này lần ựầu tiên ựược Sprague và Tatum (1942)[36] ựưa ra và sử dụng. Khả năng kết hợp là thuật ngữ chung ựể

chỉ khả năng của một dòng hay một kiểu gen có thể tạo ra thế hệ tốt nhờ vào việc lai tạo với các dòng giống khác. Khả năng kết hợp phụ thuộc vào kiểu gen và tương tác giữa chúng (B. Griffing, 1956)[23] . Sprague và Tatum cũng ựưa ra hai thuật ngữ quan trọng khác là khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng.

Ớ Khả năng kết hợp chung ựược biểu thị bằng giá trị ưu thế lai trung bình của bố mẹở tất cả các tổ hợp lai. Khả năng kết hợp chung bị chi phối bởi tác ựộng gen cộng tắnh.

Ớ Khả năng kết hợp riêng ựược biểu thị bằng ựộ lệch của tổ hợp lai cụ

thể nào ựó so với giá trị ưu thế lai trung bình của nó (G. F. Sprague, 1952)[37]. Khả năng kết hợp riêng chủ yếu do tác ựộng của tắnh trội, siêu trội và ựiều kiện môi trường.

Trong công tác chọn giống cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng, con người luôn mong muốn tìm ựược những nguồn gen có giá trị ựể tạo ra những giống ngô và nguồn tự phối tốt phục vụ cho quá trình phát triển giống ngô lai. Vì vậy phương pháp ựánh giá KNKH của các dòng là khâu quan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ19

trọng ựể tạo các giống ngô lai từ những dòng tự phối. Một số nhà nghiên cứu (Jensen và CS, 1983; Richey và Mayer, 1925; Smith, 1986)[38][31][35] cho rằng không có mối tương quan chặt chẽ nào giữa năng suất của những dòng thuần ngô và năng suất của những giống ngô lai ựơn từ những dòng này. Trong thực tế không phải bất kỳ một dòng thuần nào khi quan sát thấy tốt cũng cho rằng KNKH cao vì giữa năng suất của con lai F1 và các dòng tự

phối là không tồn tại một mối tương quan chặt và ựáng tin cậy (Trần Hồng Uy, 1985)[15], mối tương quan của tắnh trạng giữa dòng thuần ngô và con lai F1 ựã ựược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (Gama và Hallauer, 1977; Jenkins, 1929)[21][28]. Họ ựã nhận thấy tắnh trạng khác nhau thì mối tương quan của chúng giữa dòng thuần và con lai F1 cũng khác nhau.

Russell, (1992) cho rằng ựể cải thiện mối tương quan của dòng và con lai ựối với các tắnh trạng quy ựịnh bởi nhiều gen như năng suất thì các dòng phải ựược chọn lọc trong ựiều kiện mật ựộ cao, dưới tác ựộng stress của môi trường (Russell, W.A, 1992) [31].

Theo Nguyễn Văn Cương, 2004 [1]. cho rằng trong suốt quá trình tạo dòng, cần loại bỏ những dòng có sức sống kém, dị dạng, khó duy trì (khả

năng cho phấn của cờ ngô hay sự phát triển của bắp kém), dễ nhiễm sâu bệnh, chống ựổ kém..., những tắnh trạng này có thể chọn lọc bằng mắt. Nhưng ựối với KNKH của dòng thì phương pháp này không có hiệu quả mà phải dùng phương pháp lai thử (Sprague và Miller, 1952) [37], vì vậy một trong những khâu quan trọng ựể tạo giống ngô lai là phải ựánh giá KNKH của dòng.

KNKH là sự biểu hiện những ựặc ựiểm tốt của dòng trong tổ hợp lai

ựược Sprague và Tatum, 1942; Griffing, 1956; Ngô Hữu Tình và Nguyễn

đình Hiền, 1996 chia thành hai loại: KNKH chung và riêng ựã nói trên. Dưới tác ựộng của ựiều kiện môi trường sự biểu hiện KNKH chung ổn ựịnh hơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ20

còn sự biểu hiện của KNKH riêng biến ựộng hơn (Sprague và Tatum, 1942)[36], ựểựánh giá chắnh xác KNKH riêng thì thắ nghiệm ựược tiến hành trong thời gian dài. để ựánh giá KNKH của dòng hoặc giống các nhà nghiên cứu thường sử dụng hai phương pháp chắnh: lai ựỉnh (Topcross) và lai luân giao (Diallen Cross).

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 27 - 29)