4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai ựỉnh
Năng suất dòng ngô là chỉ tiêu ựược nhà chọn giống ựạt lên hàng ựầu trong sản xuất. Năng suất ngô do nhiều yếu tố cấu thành, trước hết năng suất ngô phụ thuộc trực tiếp vào khả năng sinh trưởng phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất như: số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp,
ựường kắnh bắp. Ngoài ra, năng suất còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh như: thời tiết khắ hậu, ựất ựai, kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh.
4.3.3.1 Chiều dài bắp
Chiều dài bắp là tắnh trạng phụ thuộc vào yếu tố di truyền nhưng cũng
chịu ảnh hưởng rất lớn với ựiều kiện ngoại cảnh. Theo kết quả thắ nghiệm về
tổ hợp lai ựỉnh ở vụ Xuân 2009 (bảng 4.15) cho thấy tổ hợp lai có chiều dài bắp biến ựộng từ 12,5 cm ựến 15,8 cm, trong ựó tổ hợp lai D3xC3, D7xC3 có
chiều dài bắp ngắn nhất ựạt 12,5 cm và ngắn hơn ựối chứng LVN4 là 3 cm và
2,8 cm so với ựối chứng LVN99. Các tổ hợp lai còn lại ựều có chiều dài bắp ngắn hơn so với hai ựối chứng, ngoại trừ tổ hợp lai D6xT5, D1xT5, D8xT5
và D2xT5 có chiều dài bắp tương ựương với hai ựối chứng. Hệ số biến ựộng về chiều dài bắp dao ựộng từ 6,3 ựến 14,1%. Trong ựó tổ hợp lai D1xC3 có
chiều dài bắp ổn ựịnh nhất với hệ số biến ựộng CV: 6,3% và nhỏ hơn ựối chứng LVN4 là CV: 8,1%. Các tổ hợp lai còn lại có hệ số biến ựộng cao hơn
ựối chứng LVN99, nhưng nhỏ hơn so với ựối chứng LVN4.
4.3.3.2 đường kắnh bắp
Qua bảng 4.15 cho thấy các tổ hợp lai có ựường kắnh bắp biến ựộng từ
4,3 ựến 5,0 cm, trong ựó tổ hợp lai D3xC3 có ựường kắnh bắp lớn nhất ựạt 5,0 cm. Các tổ hợp lai còn lại ựều có ựường kắnh bắp tương ựương với hai ựối chứng LVN4 và LVN99. Còn hệ số biến ựộng về ựường kắnh bắp dao ựộng từ
2,9 ựến 6,4%. Trong ựó tổ hợp lai D1xT5 và D10xT5 có hệ số biến ựộng nhỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ63
có hệ số biến ựộng nhỏ hơn ựối chứng LVN4, nhưng so với ựối chứng LVN99 là cao hơn, trừ tổ hợp lai D11xT5 và D8xT5 là tương ựương với ựối chứng LVN99. Còn tổ hợp lai D9xC3 và D4xC3 có hệ số biến ựộng cao hơn
cả hai ựối chứng.
4.3.3.3 Số hàng hạt
Số hàng hạt trên bắp là tắnh trạng quy ựịnh bởi yếu tố di truyền và bị
chi phối bởi môi trường. Theo kết quả thắ nghiệm (bảng 4.16) cho thấy các tổ
hợp lai có số hàng hạt trên bắp biến ựộng từ 12,3 hàng hạt ựến 15,3 hàng hạt, trong ựó tổ hợp lai D3xC3 có số hàng hạt/bắp cao nhất ựạt 15,3 hàng hạt và
cao hơn so với ựối chứng LVN4 (12,8 hàng hạt) là 2,5 hàng hạt và 1,2 hàng
hạt so với ựối chứng LVN99(14,1 hàng hạt). Các tổ hợp lai còn lại ựều có số hàng hạt trên bắp thấp hơn so với ựối chứng LVN99 (14,1 hàng hạt), ngoại trừ
tổ hợp lai D13xC3, D6xC3, D7xC3, D14xC3 và D4xC3 là tương ựương với
ựối chứng LVN99.
4.3.3.4 Số hạt trên hàng
Số hạt trên hàng phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống ngô, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào quá trình thụ phấn thụ tinh của ngô và khoảng
cách giữa tung phấn ựến phun râu, khoảng cách càng ngắn thì có lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh ựể hình thành hạt. Qua theo dõi thắ nghiệm có thể thu
ựược kết quả như sau:
Ở vụ Xuân 2009, các tổ hợp lai thắ nghiệm có số hạt trên hàng dao
ựộng từ 26,6 hạt/hàng ựến 35,4 hạt/hàng, trong ựó tổ hợp lai D8xT5 có số hạt trên hàng cao nhất ựạt 35,4 hạt/hàng so với ựối chứng LVN4 (29,7 hạt/hàng) cao hơn 5,7 hạt/hàng và 2,4 hạt/hàng so với ựối chứng LVN99 (33,0 hạt/hàng). Các tổ hợp lai còn lại ựều có số hạt trên hàng thấp hơn ựối chứng LVN99, ngoài trừ tổ hợp lai D1xT5, D10xT5, D7xT5, D6xT5, D2xT5 và D3xT5 là có số hạt/hàng tương ựương với ựối chứng LVN99 (33,0 hạt/hàng).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ64 4.3.3.5 Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt (P1000) là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn
tạo giống, khối lượng 1000 hạt cao thì năng suất ngô cũng cao. P1000 hạt thay ựổi theo giống và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài cảnh như: thời tiết
khắ hậu, ựất ựai, kỹ thuật canh tácẦnếu sau khi ngô trỗ cờ-tung phấn- phun râu mà gặp ựiều kiện không thuận lợi như: thiếu nước, bị sâu bệnh hại Ầlàm
hạn chế cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn chế sự tắch lũy vật chất khô dẫn ựến giảm khối lượng hạt.
Ở vụ Xuân 2009, các tổ hợp lai có khối lượng 1000 hạt biến ựộng từ
323,2 g ựến 377,5 g. Trong ựó tổ hợp lai D13xC3 có khối lượng 1000 hạt cao nhất ựạt 377,5 g. So với ựối chứng LVN4 (410,4 g) là thấp hơn 32,9 g và cao hơn 61,4 g so với ựối chứng LVN99 (316,1 g), các tổ hợp lai còn lại ựều thấp hơn so với ựối chứng LVN4 (410,4 g).
4.3.3.6 Tỷ lệ hạt trên bắp
Tỷ lệ hạt trên bắp là một trong những chỉ tiêu có ảnh hưởng ựến năng suất. Ngoài ra còn phụ thuộc vào yếu tố di truyền, nhưng chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnhẦ
Trong vụ Xuân 2009, tỷ lệ hạt trên bắp của các tổ hợp lai ựỉnh trong thắ
nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt trên bắp biến ựộng từ 74,00% ựến 82,00%. Hầu hết
các tổ hợp lai có tỷ lệ hạt trên bắp thấp hơn hai ựối chứng LVN4 (81%) và
LVN99 (81,00%), các tổ hợp lai D1xT5, D2xT5, D3xT5, D4xT5, D6xT5, D8xT5, D9xT5 và D14xT5 có tỷ lệ hạt trên bắp tương ựương với hai ựối chứng (bảng 4.16).
4.3.3.7 Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất ựược ựánh gia trên cơ sở thực tế trên
ựồng ruộng, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ựể có thể ựánh giá một cách
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ65
của giống ngô trong ựiều kiện thắ nghiệm.
Qua theo dõi thắ nghiệm tổ hợp lai ựỉnh ở vụ Xuân 2009 (bảng 4.16) cho thấy các tổ hợp lai có năng suất thực thu biến ựộng từ 68,2 tạ/ha ựến 84,5
tạ/ha. Trong ựó tổ hợp lai D2xT5, D8xT5 có năng suất thực thu cao nhất ựạt 84,5 tạ/ha so với ựối chứng LVN4 (79,3 tạ/ha) cao hơn 5,2 tạ/ha và 6,4 tạ/ha so với ựối chứng LVN99 (78,1 tạ/ha) ở mức ựộ tin cậy 95%, các tổ hợp lai
còn lại có năng suất thực thu sai khác nhau.