Đánh giá KNKH bằng phương pháp luân giao

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 31 - 33)

Phương pháp ựánh giá KNKH bằng phương pháp lai luân giao ựược sử

dụng rộng rãi trên nhiều loại cây trồng ựặc biệt là cây ngô. đánh giá bằng phương pháp lai luân giao ựược ựề xuất bởi Spraque và Tatum (1942) và

ựược Griffing (1956) hoàn chỉnh [36][23].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ23

nhau, trong lai luân giao các dòng vừa là cây thử của các dòng khác vừa là cây thử

của chắnh nó. Phương pháp lai luân giao xác ựịnh bản chất và giá trị di truyền của các tắnh trạng cũng như KNKH chung và riêng của các vật liệu tham gia.

Phân tắch luân giao ựược thể hiện theo hai phương pháp chắnh: phương pháp phân tắch Hayman và phương pháp Griffing.

Phương pháp phân tắch: giúp xác ựịnh ựược tham số di truyền của bố

mẹ cũng như ở các tổ hợp lai, tuy nhiên việc xác ựịnh các thông số chắnh xác khi bố, mẹ thỏa mãn ựiều kiện của Hayman nêu ra. Qua phân tắch lai luân giao, phương pháp Hayman ựược tiến hành theo 2 bước:

Ớ Phân tắch phương sai

Ớ Ước lượng các thành phần biến dị

Phương pháp phân tắch Griffing: phương pháp cho biết thành phần biến

ựộng KNKH chung, riêng ựược quy ựổi sang các thành phần biến ựộng do hiệu quả cộng tắnh, trội và siêu trội của gen. trong lai luân giao dựa trên chiều hướng bố mẹ và con lai thuận hay nghịch mà Griffing chia 4 phương pháp cơ

bản sau:

Phương pháp 1: bao gồm tất cả các dòng ựịnh thử ựem lại với nhau theo 2 hướng thuận và nghịch, số tổ hợp lai cần phải tiến hành phân tắch là P2.

Phương pháp 2: tất cả các dòng ựịnh thử ựem lại với nhau theo hướng lai thuận, bao gồm cả bố mẹ trong phân tắch phương sai KNKH số tổ hợp lai cần tiến hành là P (P+1)/2.

Phương pháp 3: các dòng khác nhau ựược lai luân giao với nhau theo cả 2 hướng thuận và nghịch số tổ hợp cần là P(P-1).

Phương pháp 4: các dòng khác nhau ựược lai luân giao với nhau chỉ

theo hướng thuận, số tổ hợp lai cần là P(P-1)/2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ24

áp dụng rộng rãi trong công tác tạo giống ngô. Hiện nay phương pháp 4 ựược sử dụng rộng rãi nhất trong quá trình phân tắch KNKH và chọn tạo giống ngô bởi sự tiện lợi, không tốn nhiều công sức, ựạt kết quả nhanh và chắnh xác.

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 31 - 33)