Đánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai ựỉnh

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 29 - 31)

Lai ựỉnh là phương pháp lai thử chủ yếu ựể xác ựịnh KNKH của vật liệu giống do Devis ựề xuất năm 1927. Theo ông KNKH chung của quần thể

gốc và các thế hệ có nguồn gốc từ chúng là cực kỳ quan trọng ựối với quá trình tạo giống ngô lai. Phương pháp lai ựỉnh có thể ựánh giá KNKH chung của các dòng, phương pháp này ựược Jenkin và Bruce (1932) ựã sử dụng và phát triển. Hallauer và Miranda (1988) ựã khẳng ựịnh rằng dòng tự phối phải

ựược ựánh giá qua lai ựỉnh ựể xác ựịnh ựặc ựiểm tương ựối của chúng (Hallauer, A.R and Miranda, J.B, 1998) [24]

Theo phương pháp này các dòng giống cần xác ựịnh KNKH ựược lai với cùng một dạng chung gọi là cây thử (Tester) ựể tạo ra các tổ hợp lai thử. Qua ựánh giá tổ hợp lai sẽ xác ựịnh ựược KNKH của dòng. Phương pháp này rất có ý nghĩa ở giai ựoạn ựầu của quá trình chọn lọc khi khối lượng dòng quá lớn không thể ựánh giá bằng phương pháp luân giao (Ngô Hữu Tình, 1997)[11]. Phương pháp lai ựỉnh ựã trở thành kỹ thuật chuẩn, ựược sử dụng rộng rãi ựểựánh giá KNKH chung của vật liệu giống, ựặc biệt rất có hiệu quả

trong công tác ựánh giá dòng. Chn cây th trong lai ựỉnh

Việc chọn ựược những cây thử thắch hợp trong tạo giống lai là rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn ựến kết quảựánh giá KNKH của các vật liệu trong lai

ựỉnh. Trong những năm gần ựây, sự nhận thức về cây thửựược tăng lên và nó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ21

ựưa ra những ựịnh nghĩa khác nhau, trong ựó một ựịnh nghĩa về Tester ựược nhiều người chấp nhận, ựó là: "Một Tester thắch hợp có thể là một giống thụ

phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai ựơn hoặc dòng tự phối mà dễ dàng phân biệt trong số con cháu dòng về giá trị di truyền và KNKH của chúng, làm giảm bớt giai ựoạn thử trong quá trình tạo giống lai và cho phép xác ựịnh

ựược những giống lai ưu tú".

Vấn ựề chọn cây thử trong lai ựỉnh vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu ựã căn cứ vào một số tiêu chuẩn ựể

chọn cây thử như: năng suất cao hay thấp, có họ hàng hay không họ hàng, có nền di truyền rộng hay hẹp và quan hệ giữa bản thân dòng và phản ứng trong lai thử.

Theo Phan Xuân Hào (1997)[5] nên chọn cây thử theo nguyên tắc: Mỗi nhóm ưu thế lai hiện có chọn ắt nhất một cây thử, và tuỳ vào giai ựoạn của chương trình mà chọn các cây thử có nền di truyền rộng (giống tổng hợp, giống hỗn hợp, giống lai kép) hay hẹp (dòng thuần, lai ựơn).

Tác giả Nguyễn Thế Hùng (1995)[7] ựã sử dụng 4 cây thử là dòng thuần ựểựánh giá KNKH của 14 dòng Fullsib rút ra từ quần thể MSB49 vàng. Mai Xuân Triệu (1998)[14] ựã sử dụng 3 cây thử khác nhau giống thụ phấn tự

do, dòng thuần và giống lai kép ựể xác ựịnh KNKH của 3 nhóm dòng trung ngày, dài và ngắn ngày có nguồn gốc ựịa lý khác nhau.

Trong ựiều kiện Việt Nam nên sử dụng hai loại cây thử: Một là cây thử

có nền di truyền rộng (một quần thể cải tiến hay một giống thụ phấn tự do), hai là cây thử có nền di truyền hẹp (một dòng thuần) ựể vừa xác ựịnh KNKH của dòng nghiên cứu vừa tìm ra một giống lai ưu tú phục vụ sản xuất (Mai Xuân Triệu, 1998)[14]. Tóm lại việc lựa chọn cây thử còn ựang ựược bàn luận, có một số cây thửựược sửdùng với nhà chọn giống này, nhưng với nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ22

chọn tạo giống khác thì họ lại dụng cây khác không phải cây thửựó, mặt khác trên thực tế cây thử có nguồn gốc xa với dòng ựem thử thì ưu thế lai ở con lai F1 ựược thể hiện mạnh hơn so với cây thử có nguồn gốc họ hàng gần với dòng ựem thử (Hallauer, 1990)[25]. Ngày nay, các nhà nghiên cứu ựã thống nhất rằng cây thử không nên ở cùng nhóm ưu thế lai với các nguyên liệu ựem thử, theo Vasal và CS (1995)[39] cây thử là có thể giống thụ phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai hay là dòng thuần.

Giai ựoạn thử

Giai ựoạn thử KNKH các dòng phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và nghệ

thuật của nhà tạo giống, nếu các nhà chọn giống thấy rằng chọn lọc bằng mắt là hiệu quảựối với các ựặc tắnh mong muốn thì có thể thử muộn, còn việc thử sớm

ựã ựược Jenkin (1935) [27], và Green (1948)[22] ựề xuất nhằm mục ựắch loại bớt những dòng không có giá trị sau này khi khối lượng dòng quá lớn. Do ựó, khả năng nhìn nhận về dòng của nhà chọn tạo giống rất có ý nghĩa quan trọng.

Hallauer và Mirinda (1998) nhận thấy nếu năng suất của tổ hợp lai ựỉnh của các dòng tự thụ S1 với 5 cây thử cao thì sang ựời S8 các dòng này cũng cho các tổ hợp lai ựỉnh năng suất cao. Qua ựó ta càng củng cố thêm quan

ựiểm thử sớm của các nhà tạo giống ngô lai. Ngày nay, lai thử ựã ựược ứng dụng rộng rãi trong các chương trình tạo giống (Hallauer, A.R and Miranda, J.B, 1998) [24].

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 29 - 31)