4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Các ựặc ựiểm hình thái cây của các dòng tham gia thắ nghiệm
đặc ựiểm hình thái cây ngô thể hiện khả năng sinh trưởng phát triển, hình thành các yếu tố cấu thành năng suất. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các dòng tham gia thắ nghiệm là không giống nhau, chúng thể hiện qua chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp...
4.1.2.1 Chiều cao cây của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Thu ựông 2008 và vụ
Xuân 2009
Chiều cao cây ngô là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển cây ngô qua các thời kỳ khác nhau, chiều cao cây cùng với bộ lá tạo nên quần thể ruộng ngô, nó liên quan trực tiếp ựến khả năng chống ựổ, quang hợpẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ39
thắ nghiệm có chiều cao cây biến ựộng từ 154,0 cm ựến 171,9 cm, trong ựó dòng D1 có chiều cao cây thấp nhất ựạt 154,0 cm và thấp hơn 15,2 cm so với ựối chứng D13 (169,2 cm). Các dòng còn lại ựều có chiều cao cây biến ựộng sai
khác nhau. Hệ số biến ựộng về chiều cao cây của các dòng tham gia thắ nghiệm
ở vụ Thu ựông 2008 dao ựộng từ 2,3-5,0%, dòng D3 là dòng có chiều cao cây ổn
ựịnh nhất với hệ số biến ựộng nhỏ nhất (CV: 2,3%) và nhỏ hơn ựối chứng D13 (4,5%). Dòng D7 có hệ số biến ựộng lớn nhất (CV: 5,0%) và lớn hơn ựối chứng D13. Các dòng còn lại ựều có hệ số biến ựộng nhỏ hơn ựối chứng.
Vụ Xuân 2009 (bảng 4.4) chiều cao cây của các dòng biến ựộng từ
115,2 cm ựến 143,9 cm, trong ựó dòng D11 có chiều cao cây thấp nhất chỉ ựạt 115,2 cm và thấp hơn so với ựối chứng D13 (128,1 cm) là 12,9 cm, dòng có
chiều cao cây cao nhất là dòng D7 (143,9 cm) so với ựối chứng D13 (128,1 cm) cao hơn 15,8 cm. Tất cả các dòng tham gia thắ nghiệm trong vụ xuân 2009 ựều có chiều cao thấp hơn so với vụ Thu ựông 2008. Còn hệ số biến
ựộng của chiều cao cây của các dòng dao ựộng từ 2,3% ựến 19,6%, trong ựó dòng D4 có hệ số biến ựộng của chiều cao cây nhỏ nhất (CV: 2,3%). Các
dòng còn lại cao hơn ựối chứng D13 (2,9%), ngoại trừ dòng D6 và D14 tương
ựương với ựối chứng.
4.1.2.2 Chiều cao ựóng bắp của các dòng ngô vụ Thu ựông 2008 và vụ Xuân 2009
Cùng với chỉ tiêu chiều cao cây thì chiều cao ựóng bắp cũng là một chỉ
tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng chống ựổ, khả năng thụ phấn của ngô, chất lượng hạt cũng như khả năng cơ giới hóa trong sản xuất. Những giống ngô có chiều cao ựóng bắp thấp thường có khả năng chống ựổ tốt, nhưng hiệu
quả của quá trình thụ phấn thụ tinh thấp, ngược lại giống nào có chiều cao
ựóng bắp cao, thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, hạn chế ựược sâu bệnh phá hoại, nhưng khả năng chống ựổ, gãy kém. Vì vậy, ựối với nhà chọn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ40
những giống ựạt năng suất cao nhất.
Qua theo dõi thắ nghiệm ở vụ Thu ựông 2008 cho thấy các dòng có
chiều cao ựóng bắp cao hơn vụ Xuân 2009, các dòng tham gia thắ nghiệm có
chiều cao ựóng bắp dao ựộng từ 69,7 cm ựến 95,9 cm (bảng 4.3) trong ựó dòng D9 có chiều cao ựóng bắp thấp nhất 69,7 cm so với ựối chứng D13 (95,9 cm) thấp hơn 26,2 cm. Những dòng còn lại ựều có chiều cao ựóng bắp thấp hơn ựối chứng. Hệ số biến ựộng về chiều cao ựóng bắp của các dòng thắ
nghiệm ở vụ Thu 2008 biến ựộng từ 6,1% ựến 12,3%, trong ựó dòng D2 có
chiều cao ựóng bắp ổn ựịnh nhất với hệ số biến ựộng 6,1% và nhỏ hơn ựối chứng D13 (7,0%). Những các dòng còn lại ựều có hệ số biến ựộng về chiều cao ựóng bắp cao hơn ựối chứng.
Ở vụ Xuân 2009 các dòng thắ nghiệm có chiều cao ựóng bắp dao ựộng từ 37,3 cm ựến 68,1 cm, trong ựó dòng D11 có chiều cao ựóng bắp thấp nhất
ựạt 37,3 cm và thấp hơn so với ựối chứng D13 (44,9 cm) là 7,6 cm. Các dòng
còn lại ựều có chiều cao ựóng bắp cao hơn ựối chứng, ngoại trừ dòng D10 (42,1 cm) có chiều cao ựóng bắp thấp hơn ựối chứng D13. Hệ số biến ựộng về chiều cao ựóng bắp của các dòng trong vụ Xuân 2009 biến ựộng từ 7,4%
ựến 13,7%. Các dòng D6, D8, D7, D11 (tương ứng: 7,4%; 7,6%; 8,2%; 8,9%)
ựều có hệ số biến ựộng về chiều cao ựóng bắp thấp hơn ựối chứng, trong ựó dòng D6 có hệ số biến ựộng thấp nhất ựạt 7,4%. Các dòng còn lại ựều có hệ
số biến ựộng tương ựương với ựối chứng và bằng với ựối chứng D13 (11,8%)
là dòng D14 (11,8%).
Qua hai vụ cho thấy các dòng trong vụ Thu ựông 2008 ựều có chiều cao
ựóng bắp cao hơn các dòng ở vụ Xuân 2009. Hệ số biến ựộng về chỉ tiêu chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp ở vụ Thu ựông 2008 ổn ựịnh hơn vụ
Xuân 2009 trong ựó gồm có các dòng D3, D2, D14, D6, D8, D5 và D1 có hệ
số biến ựộng nhỏ hơn ựối chứng D13.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ41
trong vụ Thu ựông 2008
Chiều cao cây Chiều cao ựóng bắp OP Tên dòng TB (cm) CV% TB (cm) CV% 1 D1 154,0 3,3 75,9 12,3 2 D2 171,9 3,0 87,5 6,1 3 D3 154,5 2,3 78,9 8,0 4 D4 157,5 3,9 76,9 11,3 5 D5 160,1 3,3 79,7 10,3 6 D6 160,2 3,2 81,9 8,7 7 D7 171,0 5,0 87,7 9,1 8 D8 160,2 3,3 82,7 6,6 9 D9 154,7 2,9 69,7 6,9 10 D10 158,1 4,0 80,7 8,8 11 D11 155,9 4,2 79,1 14,4 12 D14 161,9 3,1 82,1 9,9 13 D13 (đ/C) 169,2 4,5 95,9 7,0
Bảng 4.4. Chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp của các dòng ngô
trong vụ Xuân 2009
Chiều cao cây (cm) Chiều cao ựóng bắp (cm) TT Tên dòng TB CV% TB CV% 1 D1 128,4 3,8 54,0 13,7 2 D2 121,4 19,6 59,1 10,5 3 D3 134,3 4,3 68,1 10,4 4 D4 130,9 2,3 60,0 10,6 5 D5 129,9 5,4 54,5 10,3 6 D6 134,3 2,8 61,7 7,4 7 D7 143,9 4,6 60,2 8,2 8 D8 124,8 5,1 48,9 7,6 9 D9 131,9 5,2 49,5 11,2 10 D10 117,1 5,1 42,1 12,4 11 D11 115,2 4,4 37,3 8,9 12 D14 126,3 3,0 52,1 11,8 13 D13 (đ/C) 128,1 2,9 44,9 11,8
4.1.2.3 Các ựặc trưng hình thái bắp của các dòng ngô thắ nghiệm trong vụ thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ42
đặc trưng hình thái bắp là một chỉ tiêu ựược quan tâm trong sản xuất ngô, hình thái bắp ngô phụ thuộc vào khả năng sinh trưởng phát triển của giống thông qua chiều dài bắp, ựường kắnh bắpẦựiều kiện thời tiết, mùa vụ và còn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống ựó. Những giống có chiều
dài và ựường kắnh bắp lớn thì số lượng hạt nhiều, số hạt/hàng lớn dẫn ựến tỷ
lệ hạt trên bắp cao và ựó là yếu tố cấu thành năng suất cao nhất.
Chiều dài bắp: chiều dài bắp còn phụ thuộc nhiều vào ựặc tắnh di truyền, ựiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc, kết quả thắ nghiệm ở vụ Thu
ựông 2008 (bảng 4.5) cho thấy chiều dài bắp của các dòng thắ nghiệm dao
ựộng từ 9,1 cm ựến 12,3 cm. Các dòng D9, D8, D6, D3, D7, D14, D2, và D1
có chiều dài bắp dài hơn ựối chứng D13 (9,4 cm), trong ựó ựòng D1 có chiều
dài bắp dài nhất ựạt 12,3 cm và dài hơn ựối chứng D13 (9,4 cm) là 2,9 cm.
Các dòng còn lại ựều có chiều dài bắp tương ựương với ựối chứng, ngoài trừ dòng D11 có chiều dài bắp ngắn nhất ựạt 9,1 cm.
Ở vụ Xuân 2009 (bảng 4.6) cho thấy các dòng tham gia thắ nghiệm có
chiều dài bắp biến ựộng từ 11,4 cm ựến 15,4 cm. Trong ựó dòng D7 có chiều
dài bắp ngắn nhất ựạt 11,4 cm. Các dòng còn lại ựều có chiều dài bắp dài hơn
ựối chứng D13 (11,7 cm). Hệ số biến ựộng về chiều dài bắp dao ựộng từ 4,9%
ựến 13,7%. Trong ựó dòng D8 có chiều dài bắp ổn ựịnh nhất với hệ số biến
ựộng là (CV: 4,9%) và nhỏ hơn ựối chứng D13 (13,7%), các dòng còn lại ựều
có hệ số biến ựộng về chiều dài bắp nhỏ hơn ựối chứng.
đường kắnh bắp: ựây là một trong những chỉ tiêu quyết ựịnh ựến số hạt trên bắp, ựường kắnh bắp phụ thuộc vào giống và ựiều kiện chăm sóc. Trong vụ
Thu ựông 2008, ựối với chỉ tiêu ựường kắnh bắp của các dòng thắ nghiệm dao
ựộng từ 3,2 cm ựến 3,7 cm, trong ựó dòng D7 có ựường kắnh bắp lớn nhất ựạt 3,7 cm và lớn hơn ựối chứng D13 (3,3 cm) là 0,4 cm. Nhìn chung các dòng còn lại ựều có ựường kắnh bắp biến ựộng tương ựương với ựối chứng D13 (bảng 4.5).
Ở vụ Xuân 2009 (bảng 4.6) các dòng tham gia thắ nghiệm có ựường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ43 bắp nhỏ nhất ựạt 3,2 cm và nhỏ hơn ựối chứng D13 (3,6 cm). Các dòng còn lại ựều có ựường kắnh bắp trùng với ựối chứng D13, ngoại trừ dòng D2, D3, D7, D8 và D14 là lớn hơn ựối chứng (bảng 4.6). Hệ số biến ựộng về ựường kắnh bắp dao ựộng từ 3,4% ựến 8,5%. Dòng D5 là dòng có ựường kắnh bắp ổn ựịnh nhất với hệ số biến ựộng (CV: 3,4%) và nhỏ hơn ựối chứng D13 (4,0%), dòng D7 có hệ số biến ựộng về ựường kắnh bắp lớn nhất (CV: 8,5%) và lớn hơn ựối chứng. Các dòng còn lại ựều có hệ số biến ựộng lớn ựối chứng, ngoại trừ dòng D10, D14 và D2 là tương ựương và bằng với ựối chứng.
Qua theo dõi thắ nghiệm trong hai vụ cho thấy chiều dài bắp của các
dòng ở vụ Xuân 2009 có chiều dài bắp dài hơn vụ Thu ựông 2008. đường kắnh bắp cả hai vụ hầu như chênh lệch nhau không lớn. Hệ số biến ựộng về chỉ tiêu chiều dài bắp và ựường kắnh bắp so sánh hai vụ cho thấy các dòng thắ nghiệm ở vụ Xuân có chiều dài bắp và ựường kắnh ổn ựịnh hơn vụ thu ựông 2008.
Bảng 4.5. Chiều dài bắp và ựường kắnh bắpcủa các dòng ngô
trong vụ Thu ựông 2008
Chiều dài bắp đường kắnh bắp TT Tên dòng TB (cm) CV% TB (cm) CV% 1 D1 12,3 13,1 3,4 8,9 2 D2 11,9 11,0 3,5 6,4 3 D3 10,3 20,3 3,5 9,9 4 D4 9,7 13,3 3,3 5,6 5 D5 9,6 17,5 3,3 6,2 6 D6 10,2 21,4 3,4 8,2 7 D7 10,9 19,2 3,7 5,0 8 D8 10,1 23,5 3,5 9,3 9 D9 10,0 16,3 3,5 6,4 10 D10 9,9 26,0 3,5 23,9 11 D11 9,1 18,6 3,3 7,6 12 D14 10,9 12,4 3,2 6,4 13 D13 (đ/C) 9,4 22,7 3,3 9,8
Bảng 4.6. Chiều dài bắp và ựường kắnh bắpcủa các dòng ngô
trong vụ Xuân 2009
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ44 TB (cm) CV% TB (cm) CV% 1 D1 14,3 9,4 3,6 6,0 2 D2 15,4 5,7 3,8 4,0 3 D3 15,2 7,3 3,7 4,7 4 D4 14,2 9,5 3,7 5,7 5 D5 13,4 9,4 3,6 3,4 6 D6 15,0 8,0 3,6 4,2 7 D7 11,4 5,7 3,7 8,5 8 D8 12,0 4,9 3,7 7,8 9 D9 12,0 9,4 3,6 8,4 10 D10 12,6 5,0 3,2 3,5 11 D11 12,1 10,6 3,6 4,9 12 D14 14,4 9,1 3,7 3,6 13 D13 (đ/C) 11,7 13,7 3,6 4,0