Khả năng chống chịu của các dòng

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 59 - 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4 Khả năng chống chịu của các dòng

4.1.4.1 Khả năng chng chịu sâu bnh

Trong ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới như Việt Nam, sâu bệnh là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất ngô, trong thời gian sinh trưởng và phát triển mỗi giai ựoạn ựều xuất hiện các loại sâu bệnh khác nhau. Chúng phá hại trên tất

cả các bộ phận của cây làm giảm diện tắch quang hợp, ựây là vấn ựề ựang ựược

các nhà khoa học quan tâm và tìm cách khắc phục. Việc theo dõi, ựánh giá diễn biến các loại sâu, bệnh hại chắnh trên các tổ hợp lai là công việc hết sức quan

trọng và cần thiết nhằm ựề phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Trong

thắ nghiệm này, chúng tôi chỉ ựánh giá mức ựộ gây hại của một số bệnh như: bệnh khô vằn và sâu ựục thân, ựây là những loại sâu bệnh gây hại chắnh ở ngô.

Bệnh khô vằn: ựây là bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô song biểu hiện rõ và nặng khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần ựến khi thu hoạch. Các vết bệnh khô vằn có hình loang lổ

không ựịnh hình, bệnh hại ở lá phắa dưới trước và xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá. Qua bảng 4.9 cho thấy hầu hết các dòng ngô trong vụ Xuân 2009

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ51

ựều bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức ựộ nhẹ dao ựộng từ 1,7% ựến 3,3% gồm có các dòng D9, D13, D8 và D14 tương ứng (1,7%; 1,9%; 3% và 3,3%) trong ựó có ựối chứng D13 bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức ựộ 1,9%. Bị nhiễm ở mức ựộ

trung bình biến ựộng từ 4,5% ựến 6,3% là những các dòng D7, D1, D6 và D2 tương ứng (4,5%; 5,3%; 5,6% và 6,3%), ở mức ựộ nặng dao ựộng từ 14,1% ựến 15,2% gồm có những các dòng D5, D3 và D4 tương ứng (14,1%; 14,7% và 15,2%). Các dòng còn lại là dòng có khả năng kháng bệnh không bị nhiễm bệnh gồm có dòng D10 và D11. Bảng 4.9. Khả năng chng chịu bnh khô vn của c ng ngô thắ nghim TT Tên dòng Chng chu bnh khô vn (%) 1 D1 5,3 2 D2 6,3 3 D3 14,7 4 D4 15,2 5 D5 14,1 6 D6 5,6 7 D7 4,5 8 D8 3,0 9 D9 1,7 10 D10 0,0 11 D11 0,0 12 D14 3,3 13 D13 (ự/c) 1,9

Tóm lại, qua theo dõi thắ nghiệm trong vụ Thu ựông 2008 và vụ Xuân 2009 chúng tôi có một số nhận xét như sau:

Ớ Các dòng có sự khác biệt về thời gian sinh trưởng, thời gian từ gieo

ựến trỗ cờ, từ gieo ựến tung phấn và từ gieo ựến phun râu ở vụ Thu ựông 2008 ngắn hơn vụ Xuân 2009, ngắn hơn khoảng 2-3 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ52

của các dòng ngô trong vụ Thu ựông 2008 cao hơn các dòng ngô ở vụ Xuân 2009 dao ựộng trong khoảng 25-30 cm. Hệ số biến ựộng về chỉ tiêu chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp so sánh hai vụ cho thấy ở vụ Thu ựông 2008 có

chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp ổn ựịnh hơn vụ Xuân 2009.

Ớ Qua theo dõi thắ nghiệm hai vụ (Thu ựông 2008 và Xuân 2009) cho thấy chiều dài bắp của các dòng ngô ở vụ Xuân 2009 có chiều dài bắp dài hơn

vụ Thu ựông dao ựộng trong khoảng 2-3 cm, còn ựường kắnh bắp cả hai vụ

chênh lệch nhau không lớn. Hệ số biến ựộng về chỉ tiêu chiều dài bắp và ựường kắnh bắp so sánh hai vụ cho thấy ở vụ Xuân 2009 có chiều dài bắp và ựường kắnh bắp ổn ựịnh hơn vụ Thu ựông 2008.

ỚVề năng suất thực thu cả hai vụ (Thu ựông 2008 và Xuân 2009) cho thấy có một số dòng ngô có năng suất thực thu cao và ổn ựịnh nhưdòng D1, D2, D6 và D10.

ỚVì các dòng ngô có ưu và nhược ựiểm riêng biệt nên chúng tôi vẫn

ựánh giá một cách chắnh xác về các chỉ tiêu của các dòng ngô nhằm sử dụng một cách tốt nhất trong công tác tạo giống ngô lai. Vấn ựề quan trọng nhất phải xác ựịnh là khả năng kết hợp của các dòng thông qua phương

pháp lai ựỉnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá dặt điểm nông sinh hoc và khả năng kết hợp chung của một số dòng ngô tẻ tại đông phương hà nội (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)