4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ Thidiazuron (TDZ) ñế n khả năng tái sinh cây từ callus của bao phấn dưa chuột
Sau khi tạo ñược vật liệu callus, chúng tôi tiến hành bước tiếp theo ñó là tái sinh cây ñơn bội. ðây là giai ñoạn quyết ñịnh hiệu quả của kỹ thuật tạo cây dưa chuột ñơn bội từ nuôi cấy invitro bao phấn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu giai ñoạn tái sinh cây ñơn bội trên 2 giống dưa chuột lai F1: Marinda và Valaspik nhằm xác ñịnh môi trường thích hợp cho tỷ lệ tái sinh và tỷ lệ tái sinh cây xanh cao nhất cho từng giống. ðể ñạt ñược mục ñích trên chúng tôi tiến hành các thí nghiệm sau:
4.2.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ Thidiazuron (TDZ) ñến khả năng tái sinh cây từ callus của bao phấn dưa chuột cây từ callus của bao phấn dưa chuột
Thidiazuron (TDZ) là chất ñiều tiết sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin có tác dụng tích cực trong việc kích thích phân chia tế bào, kéo dài thời gian sinh trưởng của mô phân sinh và làm hạn chế sự già hoá của tế bào. Trong nuôi cấy in vitro bao phấn, TDZ có vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc kích thích sự phát sinh chồi từ nuôi cấy invitro callus. Theo nghiên cứu của Gemes Juhasz và cs cho thấy tỷ lệ callus tái sinh thành cây tăng nhanh khi bổ sung TDZ vào môi trường nuôi cấy[34] và những nghiên cứu của T.Suprunova và N. Shmykova cũng khẳng ñịnh trong số những chất ñiều tiết sinh trưởng ñược nghiên cứu, thidiazuron (TDZ) là tốt nhất cho sự sự tái sinh của bao phấn với nồng ñộ tối ưu nhất là 0,02 mg/l[52].
ðể nghiên cứu ảnh hưởng của TDZ ñến khả năng tái sinh cây từ callus của bao phấn 2 giống nghiên cứu, chúng tôi sử dụng những callus có kích thước từ 8,0mm trở lên nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 3% Sucrose; 5g agar/l ; 15% CW và TDZ với các nồng ñộ : 0; 0,01; 0,02; 0,03; 0,04; 0,05 ppm. Kết quả nghiên cứu sau 6 tuần nuôi cấy ñược trình bày trong bảng 4.17 và hình 4.12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………66
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của nồng ñộ TDZ ñến sự tái sinh từ callus bao phấn dưa chuột Nồng ñộ TDZ Tỷ lệ mẫu tái sinh (%) Tỷ lệ mẫu TS cây (%) Tỷ lệ cây xanh (%)
(ppm) Marinda Valaspik Marinda Valaspik Marinda Valaspik 0 0,00 a 0,00 a 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 11,56 b 14,89 b 36,55 37,32 23,15 23,38 0,02 23,33 c 28,67 c 50,48 57,37 30,75 29,86 0,03 32,22 d 39,56 d 66,21 71,36 52,30 51,95 0,04 40,89 f 45,33 e 45,65 44,61 26,87 24,60 0,05 27,11 e 40,44 d 27,87 29,70 16,99 17,02 CV% 4,35 3,39 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 50,00 0,00 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 Nồng ñộ TDZ (ppm) T ỷ l ệ m ẫ u tá i s in h (% )) Marinda Valaspik
Hình 4.12. Ảnh hưởng của nồng ñộ TDZ ñến tỷ lệ mẫu tái sinh
Qua bảng 4.17 và hình 4.12 cho thấy TDZ ñã có ảnh hưởng quyết ñịnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………67 cả 2 giống nghiên cứu. Trong môi trường không bổ sung TDZ cả 2 giống ñều không thể tái sinh ñựơc. Cụ thể:
- Với tỷ lệ mẫu tái sinh khi bổ sung TDZ từ 0,01 lên 0,05 ppm ñều có tác dụng kích thích mẫu tái sinh thể hiện qua tỷ lệ mẫu tái sinh tăng. Tuy nhiên, khi tăng nồng ñộ TDZ từ 0,01 lên 0,05 ppm thì tỷ lệ mẫu tái sinh có xu hướng tăng từ 0,01ppm ñến 0,04ppm (11,56 - 40,89% với Marinda và 14,89 - 45,33% với Valaspik) sau ñó tăng tiếp nồng ñộ TDZ lên 0,05 ppm thì tỷ lệ
mẫu tái sinh lại giảm (27,11% với Marinda và 40,44% với Valaspik). Ở mức ý nghĩa 5% trên cả 2 giống ñều cho tỷ lệ mẫu tái sinh cao nhất ở nồng ñộ
TDZ là 0,04 ppm.
- Với tỷ lệ mẫu tái sinh cây và tỷ lệ cây xanh khi tăng nồng ñộ TDZ từ
0,01 ppm lên 0,03ppm tỷ lệ mẫu tái sinh cây tăng từ (36,55- 66,21% với Marinda và 37,32 - 71,36% với Valaspik) ñồng thời tỷ lệ cây xanh cũng tăng từ (23,15% - 52,30% với Marinda và 23,38 - 51,95% với Valaspik) sau ñó tiếp tục tăng nồng ñộ TDZ lên 0,05ppm thì tỷ lệ mấu tái sinh cây và tỷ lệ cây xanh ñều giảm mạnh.
Trong quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi nhận thấy ñối với cả 2 giống nghiên cứu khi tăng nồng ñộ TDZ lên 0,04ppm và 0,05 ppm xuất hiện tái sinh ở dạng bất bình thường (tái sinh lá và hoa) không sử dụng ñược cho giai ñoạn nuôi cấy tiếp theo.
Như vậy, so sánh hiệu quả tái sinh giữa các công thức chúng tôi thấy bổ
sung 0,03ppm TDZ vào môi trường tái sinh là thích hợp nhất ñối với cả 2 giống nghiên cứu. Ở nồng ñộ này cho tỷ lệ mẫu tái sinh không cao nhất chỉ ñạt 32,22% (Marinda) 39,56% (Valaspik) nhưng ngược lại cho tỷ lệ mẫu tái sinh cây và tỷ lệ cây xanh thu ñược là cao nhất. Hầu hết các chồi thu ñược ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………68