4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Ảnh hưởng của chất ñ iều tiết sinh trưởng trong môi trường tạo callus ñến khả năng tái sinh cây
Theo nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước ñã công bố thì các chất ñiều hoà sinh trưởng trong quá trình nuôi cấy ñã có tác dụng lên quá trình trao ñổi chất, tổng hợp ADN, tổng hợp Protein cũng như làm tăng cường hay ức chế hoạt tính của một số enzym trong tế bào nên callus tạo ñược trên môi trường có các chất ñiều hoà sinh trưởng khác nhau có ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả tái sinh cây từ callus. ðể nghiên cứu ảnh hưởng của callus tạo ñược trên môi trường khác nhau ñến khả năng tái sinh cây chúng tôi tiến hành sử dụng callus tạo ñược trên các môi trường khác nhau nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 3% Sucrose; 5g agar/l ; 15% CW; 0,03ppm TDZ; 1,0ppm BAP. Kết quả nghiên cứu sau 6 tuần ñược trình bày trong bảng 4.20 và hình 4.14:
Qua bảng 4.20 cho thấy sự tái sinh của mẫu ở cả 2 giống chịu tác ñộng mạnh mẽ bởi nguồn gốc các callus nuôi cấy. Môi trường tạo callus có bổ sung
αNAA khả năng tái sinh của mẫu kém nhất: tỷ lệ mẫu tái sinh chỉ ñạt 15,56% (Marinda) và 18,44% (Valaspik); tỷ lệ mẫu tái sinh cây chỉ ñạt 11,43% (Marinda) và 15,62% (Valaspik) ñồng thời tỷ lệ cây xanh thu ñược cũng thấp nhất Marinda ñạt 23,08% và Valaspik là 26,67%. Trong khi ñó khả năng tái sinh của mẫu cao nhất trong môi trường tạo calllus có bổ sung 2,4D và Kinetin ñối với cả 2 giống nghiên cứu, tỷ lệ mẫu tái sinh ñạt 45,78% (Marinda) và 51,33% (Valaspik); tỷ lệ mẫu tái sinh cây ñạt 69,90% (Marinda) và 71,42% (Valaspik)
ñồng thời tỷ lệ cây xanh thu ñược cũng cao nhất Marinda ñạt 68,52% và Valaspik là 69,84%. Khả năng tái sinh của mẫu trong môi trường tạo callus có bổ sung các chất khác ñều ở mức trung bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………73
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của chất ñiều tiết sinh trưởng trong môi trường tạo callus ñến khả năng tái sinh cây
Tỷ lệ mẫu tái sinh (%) Tỷ lệ mẫu tái sinh cây (%) Tỷ lệ cây xanh (%) Callus tạo từ MT có
Marinda Valaspik Marinda Valaspik Marinda Valaspik
αNAA 15,56 a 18,44 a 11,43 15,62 23,08 26,67 IAA 23,11 b 27,11 b 15,38 20,52 36,36 43,33 2,4D 35,11 c 39,78 c 48,73 50,27 39,29 42,37 2,4D+BA 39,78 d 45,56 d 58,66 62,43 52,99 55,94 2,4D+KI 45,78 e 51,33 e 69,90 71,42 68,52 69,84 CV% 2,80 1,92 0 10 20 30 40 50 60
αNAA IAA 2,4D 2,4D+BA 2,4D+KI
Callus có bổ sung T ỷ l ệ m ẫ u t á i s in h ( % ) Marinda Valaspik
Hình 4.14 Ảnh hưởng của chất ñiều tiết sinh trưởng trong môi trường tạo callus ñến tỷ lệ mẫu tái sinh của callus bao phấn dưa chuột
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………74 Callus cấy tái sinh Callus hoá nâu trong môi trường tái sinh
Callus tái sinh cây không hoàn chỉnh
Callus tái sinh cây xanh Callus tái sinh cây ñơn bội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………75
Dạng 1 Dạng 2
Dạng 3 Dạng 4
Hình 4.16. Kết quả phân tích ñộ bội của cây dưa chuột thu ñược bằng máy Flow cytometry
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………76
4.2.6 Kết quả phân tích ñộ bội của cây dưa chuột thu ñược bằng phương pháp xác ñịnh gián tiếp hàm lượng ADN bằng máy Flow cytometry