Cơ cấu quay vòng vi sai ựơn

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát động lực học quay vòng máy kéo xích b 2010 (Trang 25 - 28)

P − (1.12) Lực kéo tiếp tuyến của dải xắch quay nhanh k2 luôn luôn có giá trị

1.4.1 Cơ cấu quay vòng vi sai ựơn

Hình 1.5 Sơ ựồ cấu tạo cơ cấu quay vòng vi sai ựơn

Khi máy kéo chuyển ựộng thẳng cả hai phanh 4 và 5 cần phải nhả rạ Nếu lực cản ở hai bên dải xắch là như nhau thì các bánh răng hành tinh 3 sẽ không quay quanh trục của chúng và cả hai bán trục 1 và 2 sẽ quay với cùng một số vòng quay

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 n2.ni = n1 (1.14)

ở ựây ni là số vòng quay của hộp vi sai

Sự quay vòng của máy kéo ựược thực hiện bằng cách hãm 1 bên bán trục. Khi ựó các bánh răng hành tinh sẽ bắt ựầu quay quanh trục của nó kết quả là số vòng quay của bán trục bị hãm giảm ựi còn số vòng quay của bán trục bên kia tăng lên nhưng nửa số vòng quay của cả 2 bán trục luôn bằng số vòng quay của bộ vi sai

1 22 v 2 v n n n + = (1.15)

Khi không bị trượt thì vận tốc tịnh tiến của các dải xắch sẽ tỉ lệ thuận với số vòng quay của các bán trục tương ứng

Ta có mối quan hệ giữa số vòng quay và vận tốc

1 1 2 2 0,5 0,5 ' n w R B n w R B + = = − (1.16)

Từ ựó ta có số vòng quay của dải xắch quay chậm n1 có thể thay ựổi từ giá trị cực ựại n1 = n2 khi chuyển ựộng thẳng ựến giá trị cực tiểu n1 = 0 khi bán trục ựược hãm hoàn toàn. Như vậy, trong phạm vi của số vòng quay nói trên máy kéo có thể ựạt ựược những bán kắnh quay vòng bất kì từ R=∞ khi chuyển ựộng thẳng ựến giá trị cực tiểu R = B

2

v

n

n khi một bán trục bị hãm cứng.

Khi 1 bán trục bị hãm cứng ta có n1 = 0 => Rmin = 0,5B ựể ựơn giản trong vấn ựề nghiên cứu sự phân bố mô men giữa các giải xắch khi máy kéo dùng cơ cấu quay vòng vi sai ựơn chúng ta xem như máy kéo không có bộ truyền lực cuối cùng và các bánh sao chủ ựộng ựược ựặt trực tiếp lên các bán trục.

Nếu bỏ qua ma sát trong bộ vi sai thì ựối với vi sai ựối xứng mỗi bán trục nhận ựược một nửa mô men từ bộ vi sai ( 0,5Mv). Ở bán trục quay nhanh mô men này ựược cân bằng với mô men tạo bởi lực kéo tiếp tuyến của dải

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 xắch Pk2 ở bán trục quay chậm mô men này ựược cân bằng với mô men tao ra bởi ma sát trong phanh Mp và mô men tạo bởi lực kéo tiếp tuyến của dải xắch Pk1. Như vậy khi máy kéo xắch quay vòng ta xác ựịnh ựược:

2 0,5 v k b M P r (1.17) 1 0,5 v p k b M M P r − = (1.18) Ở ựây : Mv là mô men ựược truyền tới bộ vi sai

rb là bán kắnh bánh sao chủ ựộng

từ biểu thức trên ta nhận thấy lực kéo tiếp tuyến Pk1 ở dải xắch quay chậm nhỏ hơn ở dải xắch quay nhanh Pk2. Khi mô men phanh Mp< 0,5M thì Pk1 mang giá trị dương còn và ngược lạị

Mô men quay vòng ựược sinh ra từ sự mất cân bằng giữa lực kéo tiếp tuyến Pk1 và Pk2 trị số ựó ựược xác ựịnh như sau:

Mq=0,5(Pk2-Pk1)B=0,5 p b B M r (1.19)

Như vậy mô men quay vòng ựược tạo nên bởi cơ cấu quay vòng vi sai ựơn ựược ựiều chỉnh bằng mức ựộ xiết phanh ở dải xắch quay chậm và thay ựổi theo trị số của mô men phanh.

Vì mô men của cả hai bán trục là như nhau nên công suất từ ựộng cơ truyền tới các bán trục sẽ tỉ lệ thuận với số vòng quay của chúng. Nếu bán trục quay chậm ở trạng thái phanh nhưng vẫn còn quay thì 1 phần công suất sẽ bị mất ở dạng ma sát. Nếu bán trục quay chậm phanh cứng thì lúc ựó toàn bộ công suất sẽ ựược truyền cho bán trục quay nhanh. Khi Pk1 trở nên âm thì lúc ựó dải xắch quay chậm chuyển thành dải xắch bị ựộng lúc ựó nó ựược dẫn ựộng bởi khung máỵ Khi ựó sẽ làm giảm công ma sát ở phanh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát động lực học quay vòng máy kéo xích b 2010 (Trang 25 - 28)