Đất đai và hệ thống sử dụng, những tồn tại cần nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 66 - 79)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.3.Đất đai và hệ thống sử dụng, những tồn tại cần nghiên cứu

*Tình hình cải tạo và sử dụng đất: vùng đất cát ven biển Cửa Lò đã đ−ợc khai phá và sử dụng từ lâu đời, qua cải tạo con ng−ời đã khai thác triệt để các tiềm năng đất đai. Bằng các tác động từ khâu làm đất, bón phân, công tác

thuỷ lợi, đã đ−a vào sử dụng tốt trên các chân đất: cao trồng màu, đất sâu trũng trồng lúa.

Công tác thuỷ lợi đ−ợc quan tâm hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp nhằm t−ới và tiêu n−ớc cho các loại cây trồng, đồng thời góp phần tích cực trong công tác cải tạo đất.

Dựa theo dòng chảy tự nhiên và qua quá trình cải tạo đã hình thành đ−ợc hệ thống kênh tiêu n−ớc cho hàng chục ha vùng thị xã Cửa Lò và phần lớn đất huyện Nghi Lộc. Với sự cải tạo đào đắp bờ vùng bờ thửa, làm giao thông đồng ruộng cho vùng sản xuất ổn định. Công tác thuỷ lợi đã đ−a hàng trăm ha đất sâu trũng vào sản xuất 2 vụ lúa trên năm có hiệu quả cao giải quyết đ−ợc một phần đáng kể l−ơng thực cho nhân dân vùng biển, cải thiện đời sống nhân dân một cách rõ rệt.

Mặc dù không chủ động về t−ới song công tác cải tạo đất, bón phân đã đ−a hàng trăm ha đất cát biển vào sản xuất cây l−ơng thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày ổn định 2-3 vụ/năm.

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất ở thị xã Cửa Lò

Loại đất Diện tích (ha)

Tổng diện tích I. Đất nông nghiệp 1.Đất trồng cây hàng năm: 1.1-Đất lúa màu 1.2-Đất trồng cây khác 2.Đất v−ờn tạp 3.Đất trống cỏ chăn nuôi

II. Mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản III. Đất lâm nghiệp

2812,2 862,2 481,9 401,5 34,2 348,1 28,0 14,3 461,3

- trong đó; rừng trồng IV.Đất chuyên dùng - trong đó: + Đất xây dựng + Đ−ờng giao thông V. Đất khu dân c− 1.Đất ở thành thị 2.Đất ở nông thôn VI. Đất ch−a sử dụng - trong đó: + Đất bằng + Đất đồi núi + Mặt n−ớc + Đất ch−a sử dụng khác 461,3 660,7 199,6 259,6 200,6 149,9 50,7 613,1 256,8 - 30,0 326,3 (Nguồn phòng thống kê thị xã Cửa Lò).

Thời gian qua với tiến bộ kỹ thuật sản xuất đã làm cho nông nghiệp và nông thôn ở thị xã Cửa Lò có nhiều thay đổi. Công nghệ sinh học (giống mới) cùng với tiến bộ kỹ thuật và công tác thuỷ lợi đã phát huy tốt hệ thống trồng trọt (bố trí mùa vụ, cơ cấu cây trồng), cải tạo đất cát biển, đã chuyển đổi đ−ợc tập quán sản xuất truyền thống của vùng. Đ−a vụ xuân trở thành vụ sản xuất chính trong năm, tăng diện tích sản xuất vụ đông, phát triển các loại giống cây trồng phong phú, tạo ra xu h−ớng sản xuất hàng hoá, phát huy lợi thế của vùng đ−a vào sản xuất các loại giống cây trồng có nguồn gốc ôn đới nh− rau quả, cây họ đậu, ngô đông, khoai tây... áp dụng cách bón phân hợp lý và ngày càng có hiệu quả cao, thích hợp với nhu cầu dinh d−ỡng của từng loại cây trồng.

Bảng 4.4. Diện tích các loại cây trồng (ĐVT:ha)

Năm Tổng số Lúa Ngô K.Lang Rau Đậu Lạc Vừng

1994 1.707 717 85 313 104 31 291 166 1995 1.607 699 74 272 103 17 300 142 1995 1.607 699 74 272 103 17 300 142

1996 1.556 680 90 227 92 29 309 129 1997 1.587 716 104 218 85 41 283 140 1997 1.587 716 104 218 85 41 283 140 1998 1.597 666 96 265 97 23 307 143 1999 1.647 664 127 281 63 21 323 168 2000 1.644 632 109 287 80 21 340 175 2001 1.645 628 76 269 88 24 355 205 2002 1.660 619 82 224 111 17 363 244 2003 1.530 494 118 180 115 14 363 246 2004 1.622 443 178 220 141 15 360 265 2005 1.475 376 224 184 95 15 346 235 (Nguồn phòng thống kê thị xã Cửa Lò).

* Kết quả sản xuất nông nghiệp

Về cây lúa: từ 717ha sản xuất 1994 đến năm 2005 chỉ còn 376ha giảm 48,6%, trong lúc đó năng suất từ 16,4 tạ/ha năm 1994 tăng lên 25,5 tạ/ha năm 2005 tăng 55,5% trong đó vụ đông xuân có diện tích 234ha, năm 1994 đến năm 2005 còn 172ha với năng suất đạt 16,4 tạ/ha năm 1994 đến năm 2005 là 35,5 tạ/ha.

Vụ đông xuân có diện tích sâu trũng > 40% phải cấy giống lúa địa ph−ơng, năng suất thấp chỉ 12-15 tạ/ha, gần 60% diện tích lúa xuân sử dụng các giống dài ngày nh− Xi21, Xi23... năng suất trung bình 30-35 tạ/ha và một số diện tích thâm canh sản xuất lúa lai Trung Quốc năng suất đạt 50-55 tạ /ha. Vụ lúa thu mùa có diện tích 265ha, năng suất đạt 18 tạ/ha nhờ có trạm bơm n−ớc ở bàu Sen (Nghi H−ơng) nên bố trí đ−ợc 12-14ha lúa hè thu, sản xuất lúa thuần Trung Quốc năng suất đạt 40 tạ /ha. Gần 70% diện tích lúa mùa sản xuất giống lúa lốc bèo địa ph−ơng năng suất thấp từ 12-15 tạ/ha và gần 30% diện tích lúa mùa sử dụng giống lúa Bào thai năng suất đạt 20-25 tạ/ha.

Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa thời gian qua Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) Năm

Đông xuân Mùa Đông

xuân Mùa Đông xuân Mùa 1994 234 483 16,41 16,40 384 792 1995 228 467 21,80 17,28 497 807 1996 199 481 21,96 9,17 437 441 1997 219 497 20,18 16,92 442 841 1998 217 449 19,40 16,73 421 751 1999 198 466 24,49 0,24 485 112 2000 196 436 24,59 10,50 482 458 2001 195 433 30,15 17,32 588 750 2002 193 426 36,37 4,77 702 203 2003 194 300 37,73 15,33 732 460 2004 178 265 37,92 18,08 675 479 2005 172 - 35,50 - 611 -

Cây ngô: sản xuất năm 1994 với diện tích 85ha năng suất đạt 12,6 tạ/ha đến năm 2005 tăng diện tích lên 244ha và năng suất đạt 20,4 tạ/ha. Những năm tr−ớc nhân dân sản xuất giống ngô nếp địa ph−ơng năng suất thấp, thời gian gần đây đã quan tâm giống mới chuyển sang sản xuất giống ngô mới nh− giống MX2, ngô lai VN10, nh−ng chủ yếu là trồng xen trồng dặm ch−a trồng thuần ngô tập trung trên diện tích lớn, ngô th−ờng thu hoạch sớm để luộc ngô non bán cũng đạt giá trị t−ơng đối cao bình quân 4-6 triệu đồng trên ha.

Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô thời gian qua Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)

1995 74 7,20 53 1996 90 6,90 62 1996 90 6,90 62 1997 104 13,6 141 1998 96 12,00 115 1999 127 13,00 165 2000 109 13,20 144 2001 76 18,70 142 2002 82 18,00 148 2003 118 21,50 254 2004 178 22,10 393 2005 244 20,40 498

Cây khoai lang: năm 1994 diện tích sản xuất 313ha năng suất 55,6 tạ/ha năm 2005 sản suất 184ha năng suất 50,3 tạ/ha khoai đ−ợc trồng trên đất chuyên màu, v−ờn hộ và một số trên đất lúa màu năng suất không cao là do chủ yếu sản xuất giống khoai lang cũ không đ−ợc phục tráng, hơn nữa trồng trên đất cao đất kém màu mỡ và chủ yếu phục vụ chăn nuôi, ít đầu t− thâm canh.

Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản l−ợng khoai lang thời gian qua Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)

1994 313 55,8 1747 1995 272 54,3 1477 1996 227 55,2 1253 1997 218 45,2 986 1998 265 53,5 1418 1999 281 55,2 1551

2000 287 51,0 1464 2001 269 50,7 1365 2001 269 50,7 1365 2002 224 50,8 1138 2003 180 52,4 943 2004 220 53,0 1166 2005 184 50,3 926

Cây lạc: diện tích năm 1994 đ−a vào sản xuất 291ha năng suất trung bình đạt 11,99 tạ/ha đến năm 2005 diện tích đã tăng lên 346ha tăng 19% và năng suất đạt 19 tạ/ha, năng suất tăng 58%. Những năm tr−ớc nông dân chủ yếu trồng giống cũ, để giống liền năm, liền vụ từ lạc th−ơng phẩm nên phẩm cấp kém, giống bị thoái hoá nhiều, tỷ lệ nảy mầm kém không đảm bảo mật độ trên diện tích sản xuất, hơn nữa đầu t− thâm canh ch−a đáp ứng yêu cầu nên năng suất lạc ch−a cao. Những năm gần đây với công tác khuyến nông triển khai xuống tận cơ sở đã tập huấn kỹ thuật, đ−a đ−ợc nhiều giống mới vào sản xuất nên đ−a năng suất lạc tăng lên đáng kể, công tác thuỷ lợi đã đ−ợc cải tạo, đ−a thêm một số diện tích ở chân đất vàn vào trồng lạc, lạc là loại sản phẩm làm hàng hoá tốt, tăng tỷ trọng lớn trong thu nhập từ trồng trọt, nên đã đ−ợc ng−ời dân −u tiên đầu t− thâm canh hơn các loại cây trồng khác.

Bảng 4.8. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lạc thời gian qua Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1994 291 11,99 349

1995 300 15,30 459

1996 309 8,03 248

1998 307 13,68 420 1999 323 13,41 433 1999 323 13,41 433 2000 340 13,97 475 2001 355 15,15 538 2002 363 23,80 864 2003 363 21,10 766 2004 360 24,00 864 2005 346 19,19 664

Cây vừng: từ 166ha sản xuất năm 1994 với năng suất 3,1 tạ/ha đã tăng diện tích sản xuất lên 235ha và năng suất tăng 5,3 tạ/ha năm 2005, cá biệt có hộ đạt 7-8 tạ/ha. Những năm gần đây nông dân đã sản xuất giống vừng V6 của Nhật Bản, năng suất cao gấp 2-3 lần giống vừng Đen của địa ph−ơng, nh−ng thị tr−ờng không ổn định, nên ch−a mở rộng diện tích đ−ợc. Vừng là cây dễ làm, không yêu cầu đầu t− cao, dễ tiêu thụ, với t− t−ởng sản xuất để khép kín diện tích trống nên nông dân trồng ít đầu t− chăm bón.

Bảng 4.9. Diện tích, năng suất, sản l−ợng vừng thời gian qua

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)

1994 166 3,0 50

1996 129 5,5 71 1997 100 4,5 45 1997 100 4,5 45 1998 143 3,4 49 1999 168 4,3 72 2000 175 4,9 86 2001 205 2,7 55 2002 244 4,6 112 2003 246 5,1 126 2004 265 5,1 135 2005 235 5,3 125

Cây rau, đậu các loại năm 1994 có diện tích sản xuất 104ha năng suất 7,9 tấn/ha, năm 2005 với diện tích 110ha rau, đậu sản xuất năng suất gần 10 tấn/ha. Rau trồng trên đồng ruộng chủ yếu là cải xanh xen khoai hoặc cà các loại nh−ng không nhiều.

D−a các loại (d−a chuột, d−a gang, d−a bở, d−a đỏ...) thích hợp với đất cát ven biển, những năm gần đây nông dân đã trồng d−a hấu tập trung trên một số diện tích từ 5-7ha cho thu nhập cao. Khoai tây đ−ợc trồng trên một số diện tích đất lúa màu và v−ờn hộ năng suất 6-7 tạ/sào đây cũng là loại cây trồng có triển vọng trong h−ớng cơ cấu sản xuất.

Bảng 4.10. Diện tích, năng suất, sản l−ợng rau, đậu thời gian qua Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)

1995 103 83,2 857 1996 92 82,7 761 1996 92 82,7 761 1997 85 115,0 978 1998 97 101,0 980 1999 63 90,0 567 2000 80 86,0 688 2001 88 90,7 798 2002 111 99,8 1108 2003 115 100 1150 2004 145 105 1523 2005 110 94 1034

Diện tích chuyên màu trên chân đất cao là nơi khô hạn chủ yếu là lạc xuân và vừng hè thu nh−ng năng suất các loại cây trồng trên diện tích này th−ờng đạt thấp.

Qua kết quả của các loại cây trồng chính, cả quá trình hơn 10 năm sản xuất đều đạt thấp, do hệ thống trồng trọt ch−a thật sự phù hợp, nh− vậy, để tăng hiệu quả sản xuất, chúng ta cần quan tâm tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bố trí mùa vụ thích hợp, xây dựng qui trình sản xuất đảm bảo... nên cần đ−ợc nghiên cứu một cách đồng bộ để làm cơ sở để đ−a ra đ−ợc hệ thống trồng trọt hợp lí trên đất cát ven biển...

Về chăn nuôi: do sự thay đổi khắc nghiệt của khí hậu, thời tiết, ảnh h−ởng lớn đến quá trình sản xuất thức ăn và các phụ phẩm làm thức ăn phục vụ chăn nuôi, mặt khác với sự tác động của giá cả thị tr−ờng thất th−ờng thiếu ổn định, nên sản xuất chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn mặc dù thế nh−ng đàn gia súc, gia cầm ở thị xã Cửa Lò vẫn phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng.

Số lợn (con) Năm Số bò (con) Tổng số Lợn thịt 1994 1568 6009 5791 1995 1626 6966 6739 1996 1628 6891 6706 1997 1709 7091 6776 1998 1688 7483 7064 1999 1646 7744 7347 2000 1811 8352 7585 2001 1774 8770 8283 2002 1730 9467 8764 2003 1987 10170 9205 2004 2031 10020 9020 2005 2210 9776 9028

Năm 1994 số l−ợng bò là 1568 con, năm 2005 là 2210 con số l−ợng tăng gần 41%, không những các ph−ờng xã vùng nông nghiệp nuôi bò phục vụ cày kéo và lấy phân bón cho sản xuất nông nghiệp mà vùng phi nông nghiệp cũng đã có xu h−ớng phát triển chăn nuôi bò thịt, và một số bò sữa, bò sinh sản.

Toàn thị xã Của Lò năm 1994 nuôi chỉ đ−ợc 6009 con lợn trong đó lợn thịt làm hàng hóa là 5791 con chiếm 96% còn lại 4% là lợn sinh sản phục vụ giống cho địa bàn năm 2004 nuôi đ−ợc 10.020 con tăng 67% trong đó lợn thịt có 9020 chiếm 90%. Do biến động của giá cả thị tr−ờng không ổn định giá thức ăn tăng nên năm 2005 số l−ợng nuôi lại giảm chỉ còn 9776, giảm 3%.

Sản phẩm chăn nuôi đạt: thịt bò khoảng 100 tấn, thịt lợn 721 tấn, ngoài sản phẩm thịt làm hàng hóa ra ngành chăn nuôi còn cung cấp một l−ợng phân

hữu cơ đáng kể cho sản xuất nông nghiệp.

Phân lợn: 9776 con x178 kg vật chất khô =1740,1 tấn Phân bò: 2210 con x 784kg vật chất khô = 1732,6 tấn

Tổng là 3472,7 tấn phân hữu cơ cho ngành trồng trọt, thâm canh, cải tạo đất.

Tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2005 đạt trên 9 tỷ đồng, chiếm khoảng 58% giá trị sản xuất trong nông nghiệp.

Về thủy sản: sản l−ợng năm đạt 6390, trong đó: mực các loại 400 tấn, tôm các loại 450 tấn, cá các loại 4700 tấn, sản l−ợng nuôi trồng đạt 50 tấn. Chế biến n−ớc mắm khoảng 2,5 triệu lít, mắm các loại 150 tấn, cá, moi khô 75 tấn...

Về lâm nghiệp: tiếp tục thực hiện chủ tr−ơng quản lý, bảo vệ, làm giàu vốn rừng phòng hộ và xã hội hóa lâm nghiệp. Năm 2005 đã trồng mới thêm 2ha rừng phòng hộ, bảo vệ chăm sóc trên 461ha rừng, trồng thêm 32 ngàn cây xanh phân tán, cây bóng mát và cây cảnh trên các trục đ−ờng giao thông thị xã...

Kinh tế v−ờn: thị xã Cửa Lò có gần 1000ha đất nông nghiệp trong đó có 348,1ha đất v−ờn tạp chủ yếu tập trung ở 3 ph−ờng xã vùng nông nghiệp với hơn 2210 hộ có đất v−ờn có khả năng phát triển kinh tế v−ờn, qua khảo sát cho thấy nổi lên những khó khăn, thuận lợi là:

Khó khăn: đất cao nghèo dinh d−ỡng, chủ yếu là nền cát th−a, tỷ lệ mùn và N,P,K trong đất rất thấp, mực n−ớc ngầm cao, nắng lên là hạn, m−a lớn là úng, thủy lợi ch−a ổn định nên đầu t− hiệu quả kém, mặt khác các cấp, các ngành và nhân dân tập trung cho đầu t− cho phát triển du lịch dịch vụ, ch−a chú trọng, ít quan tâm kinh tế VAC.

Thuận lợi: cấp ủy nhận thức đ−ợc và thông qua chỉ thị 42 đã quan tâm, chỉ đạo việc phát triển VAC-VACDD, chăm lo củng cố hội làm v−ờn.

Số diện tích đất v−ờn đ−ợc đầu t− hàng năm từ 10-12%, đối với các loại cây ăn quả nhìn chung có kết quả nh− cây cam (anh Thành xóm 12, xã Nghi H−ơng), cây hồng Nghi Ân, hồng xiêm, xoài, khế ngọt, nhãn lồng, vải thiều, na, táo... tuy thu nhập ch−a cao, nh−ng đã tạo đ−ợc cảnh quan và điều hòa không khí làm cân bằng sinh thái vùng cát biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các loại cây ngắn ngày nh− d−a chuột, d−a bở, d−a gang, d−a hấu đều phát triển tốt đem lại hiệu quả cao, cho thu nhập từ 25-30 triệu đồng trên ha, đặc biệt có sản phẩm phục vụ mùa du lịch.

Các loai rau sạch, rau gia vị trên diện tích nhỏ cho thu nhập rất cao có thể đạt trên 80 triệu đồng /ha nh−ng ch−a đ−ợc nhân rộng.

Nhìn chung tình hình kinh tế v−ờn vùng ven biển nói chung, thị xã Cửa Lò nói riêng phát triển ch−a mạnh, một mặt do tính chất đất cát ven biển có độ phì kém, mực n−ớc ngầm khá cao, khi trong v−ờn th−ờng là cây lâu năm có bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 66 - 79)