Đặc điểm kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 60 - 66)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hộ

Kết quả khảo sát lao động việc làm: tổng hợp toàn bộ 71 khối xóm dân của thị xã hiện rõ sự chuyển biến lớn về ngành kinh tế chủ yếu của các hộ gia đình và lao động việc làm trên địa bàn các ph−ờng xã.

Về ngành kinh tế chính của hộ gia đình: toàn thị xã có 9.467 hộ gia đình bao gồm hộ Nông, Lâm nghiệp có 1.708 chiếm 18%; hộ Thuỷ sản có 2277 chiếm 24,1%; hộ Công nghiệp - xây dựng có 464 chiếm 4,9%; hộ dịch vụ th−ơng mại có 4.428 chiếm 46%; hộ khác (không hoạt động kinh tế) có 590 chiếm 6,2%.

Về cơ cấu nguồn lao động: số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 24.745, trong đó Th−ơng bệnh binh 497 chiếm 2%; H−u trí tàn tật mất sức lao động 495 chiếm 2%; Đang đi học 3.235 chiếm 13,1%; số có khả năng lao động: 20.518 chiếm 82,9%. Trong đó số lao động có trình độ nghiệp vụ cụ thể nh− sau: Đại học, Cao đẳng là 487 bằng 2,4%; trình độ trung cấp 1.020 bằng 5%; công nhân kỹ thuật sơ cấp 1.230 bằng 6%, ch−a qua đào tạo 17.781 bằng 86%.

việc hiện có 19.604, trong đó lao động Nông, Lâm nghiệp 2.567 chiếm 13,1%; lao động Thuỷ sản 4.231 chiếm 21,6%; lao động Công nghiệp - xây dựng 1.952 chiếm 10%; lao động các ngành dịch vụ 10.933 chiếm 55,4%. Chỉ sau 10 năm thị xã đã chuyển đ−ợc gần 1000 hộ và 2500 lao động từ sản xuất Nông, Lâm, Thuỷ sản sang hoạt động trong các lĩnh vực Công nghiệp dịch vụ, tính từ năm 2001 đến 2005 đã chuyển đ−ợc 500 hộ và gần 1000 lao động sang hoạt động phi nông lâm thuỷ sản.

Về thu nhập và mức sống: bình quân thu nhập trong năm của hộ đạt 32,0 triệu đồng/năm, bình quân thu nhập từ các hoạt động kinh tế (đã trừ phần thu khác đ−ợc tính vào thu nhập trong năm của hộ) của 1 lao động là 10,6 triệu đồng/năm, thu nhập bình quân/ng−ời tháng đạt 572 ngàn đồng, với mức thu nhập này thì mức thu nhập bình quân một nhân khẩu là 6,9 triệu đồng xấp xỉ 470 - 500 USD/năm.

Cơ cấu thu nhập: trong tổng các nguồn thu nhập của hộ, thì thu từ các hoạt động kinh tế (sản xuất - kinh doanh) chiếm 77,5%; trong đó từ các ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản chiếm 15,7%; từ ngành Công nghiệp - xây dựng chiếm 10,9%; t− các ngành Dịch vụ chiếm 34%. Phần thu nhập từ các nguồn khác (không hoạt động kinh tế: từ trợ cấp xã hội, từ quà tặng, từ ng−ời ở n−ớc ngoài, ở nơi khác gửi về phụ giúp gia đình...) chiếm 23%, nét nổi bật trong cơ cấu thu nhập của các hộ hiện nay so với những năm tr−ớc là h−ớng nguồn thu vào các hoạt động phi nông nghiệp...

Tỷ lệ hộ nghèo: (hộ có thu nhập bình quân d−ới 260 ngàn đồng/ng−ời tháng) toàn thị xã có số hộ nghèo chiếm 12,4% cụ thể từng loại hộ nh− sau: hộ nông lâm nghiệp 23,1%; hộ thuỷ sản 10%; hộ công nghiệp - xây dựng 2,9%; hộ thuộc khu vực th−ơng mại dịch vụ 3,4%; hộ khác (không hoạt động kinh tế) 61,9%, thu nhập bình quân/ng−ời tháng của những hộ không nghèo đạt 622.400 đồng, của hộ nghèo đạt 287.300 đồng và độ chênh lệch về thu nhập

của hộ không nghèo so với hộ nghèo là 3,3 lần, giảm gần một nửa so với năm 2002 (7,3 lần) tức là sau gần 3 năm phát triển, kinh tế thị xã đã thu hẹp đ−ợc khoảng cách giàu nghèo trong dân c−.

Mức sống của hộ có nhiều biến đổi theo h−ớng tích cực bình quân một hộ trong năm chi tiêu hết 21,2 triệu đồng, trong chi tiêu đã nâng dần tỷ lệ chi cho đời sống từ 89,4% năm 2001 lên đến 91,5% năm 2005 trong đời sống đã giảm tỷ lệ mua l−ơng thực, tăng chi mua thực phẩm.

Tích luỹ của hộ trong năm đạt 16,7 triệu đồng, trong đó, hộ nông lâm nghiệp 15,0 triệu; hộ thuỷ sản 14,1 triệu; hộ công nghiệp xây dựng 17,0 triệu; hộ dịch vụ 21,9 triệu; hộ khác 1,3 triệu.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng giảm t−ơng đối tỷ trọng ngành nông nghiệp, thuỷ sản, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đặc biệt là dịch vụ - du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, tỷ trọng tăng từ 38,2% năm 1994 lên 51,3% năm 2005.

Nh− vậy, nông nghiệp đóng góp với tỷ lệ rất thấp so với GDP của toàn thị xã, chỉ đạt 6,3% cơ cấu giá trị sản xuất. Đặc biệt ngành trồng trọt chỉ chiếm 3,2% trong tổng giá trị sản xuất năm 2005 (theo giá so sánh năm 1994), sự suy giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp không có nghĩa là vị thế của ngành nông nghiệp là không quan trọng, kết quả điều tra cho thấy sự gia tăng của nông nghiệp theo h−ớng tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hoá, và theo h−ớng phục vụ du lịch.

* Về cơ sở hạ tầng: thị xã Cửa Lò có hệ thống phát triển mạnh, tuy nhiên hiện nay mạng l−ới giao thông vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng của nền kinh tế mở cửa, mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ trong vùng đ−ợc thiết lập gồm đ−ờng Quốc lộ tuyến 46 chạy nối đ−ờng 1A từ Quán Bánh- Vinh đến cảng Cửa Lò, 3 tuyến tỉnh lộ Vinh - Cửa Hội, đ−ờng 534 đi từ Quán hành nối Quốc lộ 1A vào trung tâm thị xã. Đ−ờng nam Cấm

nối Quốc lộ 1A từ cầu Cấm đi xuống bãi tắm giao thông nội vùng bao gồm đ−ờng thị lộ và đ−ờng liên ph−ờng xã, khối thôn theo thứ tự giảm dần về tiêu chuẩn và điều kiện thực tế đạt bình quân 3,84 km đ−ờng bộ trên một km2 với mạng l−ới đ−ờng giao thông phân bố rải đều khắp trong thị xã, gồm các trục đ−ờng ngang đ−ờng dọc nh− đ−ờng Bình minh, đ−ờng dọc số 2, đ−ờng dọc số 3, đ−ờng dọc số 4 đ−ờng Nguyễn Sinh Cung, đ−ờng Sào Nam cùng 28 đ−ờng ngang phân bố theo ô bàn cờ hiện tại đã có 118,7 km trong đó đ−ờng rải nhựa và đ−ờng bê tông 99,7 km, đ−ờng cấp phối và đ−ờng rải đá 14 km, đ−ờng đất 5 km, 21 cầu, 25 cống...

Về thông tin liên lạc: thị xã Cửa Lò có mạng l−ới b−u điện rộng khắp, số máy điện thoại trên địa bàn là 7241 bình quân 100 dân có 15 máy.

Về thuỷ lợi: hiện trạng về t−ới: từ tr−ớc đến nay toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của thị xã trong đó có 178ha đất hai lúa đều phụ thuộc thiên nhiên ch−a có công trình thuỷ lợi của nhà n−ớc đầu t− xây dựng. Hiện tại ở xã Nghi H−ơng có xây dựng trạm bơm n−ớc ở bàu Sen do địa ph−ơng quản lí (một máy công suất 540 m3/h t−ới đ−ợc khoảng 14ha lúa hè thu). Những năm hạn hán kéo dài, n−ớc bàu khô cạn thì hết n−ớc bơm t−ới nguồn n−ớc mạch nội địa không đáng kể.

Hiện trạng về tiêu úng: khu vực này tiêu độc lập ít bị ảnh h−ởng tới các

vùng khác, n−ớc trong vùng tiêu ngang ra hai đầu cửa sông, sông Lam và sông Cấm. Vùng tiêu ra Cửa Lò tại Nghi Thuỷ bằng hệ thống kênh m−ơng tự chảy trực tiếp ra biển qua cống Nghi Khánh của kênh tiêu bàu Sen- cầu Tây- Nghi Khánh, qua cống cầu sứ của kênh tiêu Thu H−ơng với tổng diện tích tiêu 2500ha có ngoài ra còn một phần diện tích của Nghi H−ơng và toàn bộ Nghi Hoà tiêu trực tiếp ra sông Lam theo lạch n−ớc Nghi Hải với diện tích 430ha và một số kênh tiêu nhỏ khác.

T−ới: toàn bộ diện tích canh tác ở đây đều phụ thuộc thiên nhiên, những năm m−a thuận gió hoà, mùa màng còn có thu hoạch, nh−ng năng suất cây trồng thấp, với 862ha đất nông nghiệp, trong đó có diện tích đất 2 lúa là 178ha mới có 14ha đ−ợc t−ới bằng công trình bơm điện nhờ n−ớc bàu Sen trữ l−ợng ít nên sản xuất bấp bênh việc nghiên cứu hệ thống t−ới cho vùng sản xuất nông nghiệp là cần thiết.

Tiêu: trong khu vực đã hình thành hệ thống tiêu theo lạch sâu tự nhiên đ−ợc cải tạo bổ sung và đã thực hiện đ−ợc một công trình trên kênh nh−ng ch−a hoàn chỉnh. Có đoạn dân c− ở lấn chiếm đất làm thu hẹp lòng kênh cản trở dòng tiêu thoát. Hầu hết các kênh tiêu nội đồng mới hình thành nh−ng còn hẹp, mặt khác kênh trên vùng đất cát nên m−a xuống n−ớc chảy kéo theo cát bồi lấp kênh n−ớc chảy tràn qua mặt ruộng gây xói mòn, rửa trôi làm đất bạc màu nhanh chóng. Do tiêu kém nên n−ớc th−ờng ngập làm giảm năng suất cây trồng đáng kể, có lúc còn mất trắng. Chính vì vậy mà trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là vùng đất cát ven biển này vấn đề giải quyết tiêu n−ớc là việc làm cần đ−ợc −u tiên đặt lên hàng đầu, vì đây là khu vực cuối nguồn, nơi chứa n−ớc, hơn nữa n−ớc lại chảy ngang sang 2 bên nên hạn chế tốc độ dòng chảy làm n−ớc ng−ng trệ dễ gây ngập úng nhanh và dài ngày, vấn đề tiêu n−ớc kịp thời để đảm bảo an toàn trong sản xuất, nếu không thì cả quá trình lao động dễ bị trắng tay ảnh h−ởng lớn đến lợi ích của ng−ời lao động.

* Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: năm 2005 trên địa bàn thị xã đang từng b−ớc thoát ra khỏi thời kỳ khó khăn để ổn định và tăng tr−ởng. Các đơn vị kinh tế nhà n−ớc sau khi thực hiện cổ phần hoá đã dần phát triển. Một số sản phẩm mới nh− Sữa VINAMILK b−ớc đầu đã tạo đ−ợc doanh thu đáng kể (trong 4 tháng hoạt động đã đạt doanh thu hơn 40 tỷ đồng).

Số cơ sở công nghiệp hiện có 332 trong đó 325 cơ sở công nghiệp cá thể với 1007 lao động làm công nghiệp.

* Về th−ơng mại - dịch vụ: hệ thống chợ của thị xã và gần thị xã có từ lâu và mới thành lập nhiều nh− chợ Sơn, chợ Mai Trang của huyện Nghi Lộc chỉ cách thị xã Cửa Lò 1- 2km, trong nội thị có chợ Hôm, chợ Thu Thuỷ, chợ hải sản Nghi H−ơng, chợ Đông trang, tr−ớc đây chợ chủ yếu là nơi buôn bán trao đổi hàng hoá có tính chất nhỏ lẻ ở từng địa ph−ơng thời gian gần đây theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc, các chợ ở Cửa Lò đã thực sự trở thành thị tr−ờng của nhiều thành phần kinh tế, hệ thống các trung tâm th−ơng mại và chợ ngày càng phát triển.

Tính đến cuối năm 2005 khu vực thị xã Cửa Lò đã có tới 6 chợ, phân bố đều trong các ph−ờng xã, với mạng l−ới chợ này chắc chắn sẽ có vai trò thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế cả khu vực, trong đó có nông nghiệp.

Về tổ chức sản xuất của nông dân, thì những chính sách kinh tế lớn có ảnh h−ởng sâu sắc đến tổ chức sản xuất của nông dân nh−: khoán 100, khoán 10, ruộng đất đ−ợc chia cho ng−ời nông dân, nông hộ tự chủ trong sản xuất, đã góp phần đ−a nền sản xuất nông nghiệp tăng tr−ởng nhanh.

Cải cách hệ thống kinh tế chung: xây dựng nền nông nghiệp theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc theo định h−ớng Xã hội chủ nghĩa, nông dân tự quyết định hệ thống cây trồng theo điều kiện kinh nghiệm sản xuất và trình độ quản lý của họ. Qua thực tiễn sản xuất đã tự phát hình thành nên những hợp tác hiệp hội để cung tiêu vật t−, sản phẩm.

*Về văn hoá-x∙ hội

Văn hoá thông tin đã đẩy nhanh công tác tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng với các nội dung thiết thực đến tận mọi ng−ời dân các chủ tr−ơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc. Phát động phong trào toàn dân rèn luyện sức khoẻ thể dục thể thao... phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá. Hoạt động phát thanh, truyền hình luôn bán các nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền quảng bá du lịch, các mô hình

sản xuất giỏi, kinh doanh tốt...

* Giáo dục và đào tạo: hệ thống giáo dục ở thị xã Cửa Lò phát triển nhanh cả về số l−ợng và chất l−ợng, th−ờng xuyên nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện trong các nhà tr−ờng, quan tâm đầu t− cơ sở vật chất, chất l−ợng đội ngũ giáo viên, chú trọng chất l−ợng đại trà và mũi nhọn, tăng c−ờng cơ sở vật chất cho các tr−ờng học đặc biệt là hệ mầm non. Xây dựng kế hoạch sát đúng với yêu cầu, tổ chức thi tuyển đảm bảo qui chế.

Thu hút mọi nguồn lực đầu t− cho dạy nghề, liên kết với các tr−ờng đại học, cao đẳng để mở rộng qui mô đào tạo ở các trung tâm giáo dục th−ờng xuyên, trung tâm xúc tiến việc làm, tr−ờng trung học t− thục du lịch miền Trung để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đa ngành cho con em thị xã ngày càng nhiều...

*Về y tế, n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn

Thực hiện chiến l−ợc Y tế cộng đồng về cơ sở, trạm y tế ở các ph−ờng xã đã đ−ợc củng cố, tăng c−ờng cả về qui mô và chất l−ợng cán bộ, thực hiện tốt ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia tiêm chủng mở rộng, vệ sinh phòng dịch và công tác kế hoạch hoá gia đình. Hàng năm đã khám và điều trị cho hơn 5 vạn l−ợt ng−ời.

Về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng theo kết quả khảo sát thì tỷ lệ số hộ hiện nay đang sử dụng nguồn n−ớc sạch chiếm 99,9%. Vấn đề đáng quan tâm ở đây là môi tr−ờng không khí và nguồn n−ớc tiềm ẩn mối nguy cơ ô nhiễm do rác thải sinh hoạt thu gom và xử lý ch−a triệt để, các công trình vệ sinh, chăn nuôi ở hộ gia đình ch−a đúng tiêu chuẩn...

Một phần của tài liệu Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)