3. ĐỐI TƯỢNG, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.2. Thu thập thông tin sơ cấp về một số chỉ tiêu
* Hiện trạng sử dụng đất của địa ph−ơng đối với các mục đích sử
dụng:
-Tình hình sử dụng đất nông nghiệp: + Diện tích đất nông nghiệp.
+ Diện tích các loại cây trồng nông nghiệp.
+ Năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng nông nghiệp. -Tình hình sử dụng lâm nghiệp:
+ Diện tích đất lâm nghiệp.
+ Cơ cấu các loại cây trồng lâm nghiệp. * Các số liệu về hệ thống sản xuất:
-Thành phần các loại cây trồng, giống, diện tích, năng suất và sản l−ợng.
- Các công thức luân canh, hình thức bố trí cơ cấu cây trồng: trồng xen, trồng thuần, trồng hỗn hợp, gối vụ...
* Tính hiệu quả kinh tế:
- Tính tổng thu nhập = Năng suất x giá bán.
- Tính tổng chi phí cho sản xuất (chi phí: phân bón + vật t− + giống + thuốc trừ sâu).
- Tính thu nhập thuần =Tổng thu nhập - Tổng chi phí.
- So sánh hiệu quả kinh tế của các hệ thống sản xuất cũ của vùng nghiên cứu và hệ thống sản xuất cải tiến.
* Điều tra hộ nông dân theo bộ phiếu điều tra:
- Tổng 180 phiếu cho 3 vùng đại diện: mỗi vùng 60 phiếu.
- Các chỉ tiêu điều tra chính (giống, thời vụ, biện pháp chăm sóc, năng suất đạt đ−ợc...).
- Thu thập ý kiến đánh giá về hệ thống trồng trọt hiện tại theo cách phỏng vấn chuyên gia (KIP).
* Điều tra trực tiếp:
- ở mỗi hệ thống trồng trọt thu thập các thông tin sau: + Lãi thuần tính theo tổng thu - chi phí
+ L−ợng sinh khối tạo ra đo đếm trực tiếp từ 4m2 sấy khô và suy ra ha. + Đa dạng sinh học: tích số bình quân theo tháng của diện tích chiếm đất x thời gian sinh tr−ởng của cây trong năm.
+ Tái tạo sử dụng tài nguyên xác định phần sinh khối con ng−ời trả lại cho đất.
- So sánh các hệ thống trồng trọt ở từng điều kiện sinh thái: + Vẽ sơ đồ hình sao, cho các hệ thống trồng trọt.
+ Xác định diện tích các hình sao.
+ So sánh tính bền vững của các hệ thống thông qua diện tích hình sao.