Bố trí thí nghiệm so sánh các loại giống phù hợp trên các chân đất vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 37 - 43)

3. ĐỐI TƯỢNG, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.3. Bố trí thí nghiệm so sánh các loại giống phù hợp trên các chân đất vùng nghiên cứu

vùng nghiên cứu

*Thí nghiệm 1: so sánh các giống lúa sản xuất vụ đông xuân 2006 trên chân đất trũng gồm các giống:

CT1. giống Xi.23 CT3. giống NX30

CT2.giống Nhị −u 838 CT 4.giống khang dân 18 Diện tích mỗi ô =100 m2

Thí nghiệm nhắc lại 3 lần bố trí theo khối ngẫu nhiên lấy giống Khang dân 18 làm đối chứng.

Thời gian cấy: tháng 1-2/2006. Mật độ cấy: 45 khóm/m2.

Phân bón: - đạm U Rê: 220kg/ha. - Supe lân: 400kg/ha. - Ka li clorua: 100kg/ha. - Vôi bột : 400kg/ha. - Phân chuồng: 8,0 tấn/ha. - Thuốc BVTV : 2,0 lít/ha.

Các chỉ tiêu theo dõi: - Thời gian sinh tr−ởng.

- Khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận. - Khả năng phản ứng với sâu hại chính.

- Năng suất đạt đ−ợc.

* Thí nghiệm 2: So sánh các giống lạc sản xuất vụ đông xuân 2006 trên chân đất vàn, gồm các giống:

CT1.giống sen Nghệ An CT2. giống V79 CT3. giống L14 CT 4. giống L18 Diện tích mỗi ô =10 m2 (4m x 2.5m),

Thí nghiệm đ−ợc nhắc lại 3 lần theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên, lấy giống lạc sen Nghệ An làm đối chứng

Thời gian gieo lạc: ngày 05/02/2006.

Mật độ gieo: 33 cây/ m2, 30cm x10cm x1 hạt. Nền thí nghiệm:

- Làm đất, lên luống: cày bừa, san phẳng mặt ruộng, nhặt sạch cỏ dại, tơi xốp, giữ ẩm khi hạn, thoát n−ớc khi m−a.

-Toàn bộ diện tích gieo lạc thí nghiệm đều đ−ợc phủ nilon giữ ẩm. - Sau khi lên luống xong rạch hàng sâu 8-10cm.

- Bón toàn bộ phân chuồng và phân vô cơ vào rãnh rồi lấp phân để độ sâu còn lại 3-4cm.

-Tiến hành gieo hạt theo khoảng cách nh− trên sau khi đã lấp phân và chú ý phủ hạt mặt luống.

- Phun thuốc cỏ lên mặt luống.

- Dùng cuốc gạt nhẹ đất 2 bên mép luống đã lên sẵn về phía rãnh. - Phủ nilon trên mặt luống sau đó vét đất ở rãnh ấp nhẹ vào 2 bên mép luống để cố định nilon.

Đục cắt nilon ngay sau khi nhú mầm ra khỏi mặt đất để cho cây khỏi trồi ra ngoài nilon.

- Phân bón: + phân: N P K 3:9:6 bón 700 kg/ha. + Vôi bột: 400 kg/ha. + Thuốc cỏ: 1,0 lít/ha. + Nilon: 100kg/ha. + Phân hữu cơ: 8,0 tấn/ha. + Thuốc bảo vệ thực vật: 2,0 kg/ha.

- Cách bón: bón lót toàn bộ l−ợng phân, riêng vôi bột để lại 50% bón khi lạc ra hoa rộ.

Khi lạc bắt đầu ra hoa phun chế phẩm đậu hoa, đậu quả. Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

Thời gian sinh tr−ởng. Số quả trên cây.

Số quả chắc trên cây. Trọng l−ợng 100 hạt. Năng suất đạt đ−ợc.

-Thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở xã Nghi H−ơng.

* Thí nghiệm 3: So sánh các giống d−a hấu trên chân đất cao sản xuất vụ xuân 2006, gồm các giống:

CT1. giống d−a hấu An Tiêm 95 CT2. giống d−a hấu Trung Quốc 9926 CT3. giống d−a hấu Kim v−ơng tử CT4. giống d−a hấu Hắc mỹ nhân

Diện tích mỗi ô: 30 m2 nhắc lại 3 lần theo khối ngẫu nhiên, thí nghiệm lấy giống lấy giống d−a An Tiêm làm đối chứng.

Thời gian gieo 15/02/2006.

Mật độ trồng là: 8000 cây/ha khoảng cách giữa 2 tim m−ơng cho líp đôi trồng 2 hàng là 5m. M−ơng rộng 30-40cm, đất đào đ−ợc bỏ qua 2 bên thành líp d−a rộng 80-90cm, cao 15-20cm, khoảng cách cây thích hợp 45-50cm.

Nền thí nghiệm:

- Làm đất: cày bừa kỹ, sạch cỏ dại

- Phân bón: + vôi bột 400kg/ha + Phân hữu cơ hoai mục: 8,0 tấn/ha + Phân NPK 5:10:3 500kg/ha

+ Đạm Urê 200kg/ha + Kaliclorua 120kg/ha.

- Cách bón: vôi bột bón toàn bộ khi cày bừa đất, bón lót theo hốc phân hữu cơ và NPK. Bón thúc lần 1: khi d−a có 3-4 lá nhám (từ 10-12 ngày sau khi cây mọc) bón 60kg URê/ha, bằng cách hoà loãng n−ớc để t−ới.Bón thúc lần 2: sau khi d−a mọc 20-25 ngày(10-12 lá) bón 100kg urê + 60kg kali/ha bón xung quanh cách gốc 35cm. Bón thúc lần 3 khi d−a đã đậu quả bón 60kg đạm urê + 60kg kali/ha.

- Bấm ngọn tỉa cành, một cây chỉ để 2 nhánh to khoẻ không sâu bệnh để d−a phát triển tốt.

- Khi d−a đã đậu quả chỉ để 1 dây 1 quả có cuống to, quả đều, phát triển cân đối. Sau khi quả có đ−ờng kính 5 - 6cm thì tiến hành kê quả để vỏ đẹp và đỡ nấm bệnh...

Các chỉ tiêu theo dõi:

Thời gian sinh tr−ởng Số quả trên cây

Trọng l−ợng quả Năng suất đạt đ−ợc

*Thí nghiệm 4: - So sánh các giống ngô nếp vụ đông xuân 2006 tại xóm Đông Hải, xã Nghi Thu, gồm 7 giống sau:

CT1. giống ngô nếp MX2 CT2. giống ngô nếp MX4

CT3. giống ngô nếp Buôn Mê Thuật (hạt dài) CT4. giống ngô nếp Buôn Mê Thuật (th−ờng) CT5. giống ngô nếp Lâm Đồng

CT6. giống ngô nếp VN2

CT7. giống ngô nếp địa ph−ơng

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại. lấy giống ngô nếp địa phương làm đối chứng.Diện tích ô là 14 m2 (5 mx 2,8 m) trồng 4 hàng.

- Khoảng cách giữa các khối là 0,5 m. Trên khối các giống đ−ợc gieo liên tiếp nhau.

- Xung quanh thí nghiệm có dải băng bảo vệ, với chiều rộng là 1,5 m. - Thời gian gieo: 23/ 01/ 2006.

- Mật độ, khoảng cách, kỷ thuật gieo: Mật độ: 4,7 vạn cây/ha.

Khoảng cách: 70cm x30cm, mỗi hàng 18 cây.

Gieo sâu 4-5cm, mỗi hốc gieo 2 hạt, khi ngô đ−ợc 3-4 lá thì tỉa và để mỗi hốc 1 cây.

L−ợng phân bón:- Đạm Urê: 300kg/ha. - Super lân: 400 kg/ha. - Kaliclorua: 120kg/ha. - Phân chuồng : 8 tấn/ha. - Thuốc bvtv : 2 kg/ha. Cách bón:

+ Bón lót theo hàng ngô: toàn bộ phân chuồng + phân lân + 1/3 l−ợng đạm. + Bón thúc đợt 1: khi ngô đ−ợc 3-5 lá gồm: 1/3 l−ợng đạm + 1/2 l−ợng kali + Bón thúc đợt 2: khi ngô đ−ợc 7-9 lá gồm: 1/3 l−ợng +1/2 l−ợng kali. Mỗi lần bón kết hợp nhổ cỏ, vun góc lấp phân để tăng hiệu quả của phân bón.

Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh tr−ởng. Chiều cao cây.

Chiều cao đóng bắp Đ−ờng kính gốc

Các yếu tố cấu thành năng suất Năng suất đạt đ−ợc

Một phần của tài liệu Xây dựng dựng hệ thống trồng trọt hợp lý cho sản xuất vụ đông xuân trên đất cát ven biển thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 37 - 43)