Định lượng chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô (Trang 43 - 45)

- Do :Cầu tiền tự định, là lượng cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất i.

2.Định lượng chính sách tiền tệ

Để Y t = Yp  Cần điều chỉnh : Y = Yp – Yt

Để tăng hay giảm 1 lượng Y cần ↓ AD: ADo = Y/k  Cần ↓I : I = ADo = Y/k

 Cần↑ i:

 Cần M: M1 →

BÀI TẬP Bài 1: Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Ngân hàng trung gian dành 5% dự trữ tiền mặt so với tiền gửi sử dụng séc, nộp vào quỹ dự trữ NHTW 15% so với tiền gửi sử dụng séc. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 20% so với tiền gửi sử dụng séc. Tổng lượng tiền mạnh trong nền kinh tế là 140 ngàn tỉ đồng. C = 300+0,9Yd; T = 50 + 0,2Y; G = 405; I = 155– 15i;

X = 90 , M = 60 + 0,12Y; ; DM = 480 - 20i; Yp = 2100 (Đơn vị của i là %; các đại lượng khác là ngàn tỷ đồng) 1. Xác định lượng cung tiền và lãi suất cân bằng

2. Tìm sản lượng cân bằng?

3. Để sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năng bằng công cụ thị trường mở, chính phủ phải làm gì?

4. Tìm sản lượng cân bằng mới nếu biết chi tiêu chính phủ tăng thêm 60, tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng là 18%. Nhận xét sự tác động của các sự kiện này đến nền kinh tế?

L ư ợ n g t i ề n i 1 i0 S M SM1 DM L ư ợ n g t i ề n i AD1 AD Y 1 Y0 Y=kAD A D k Y i m I i m D M I i m I i m D M       

Ths. Lại Thị Tuyết Lan Bài 2:

Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Ngân hàng trung gian dành 4% dự trữ tiền mặt so với tiền gửi sử dụng séc, nộp vào quỹ dự trữ NHTW 6% so với tiền gửi sử dụng séc. Tỷ lệ tiền mặt ngoài NH là 50% so với tiền gửi sử dụng séc. Tổng lượng tiền mạnh trong nền kinh tế là 2400 ngàn tỉ đồng. C = 70 + 0,75Yd; T = 0,2Y; G = 1000; I = 300 – 10i; X = 500

M = 75 + 0,1Y; ; DM = 7200– 100i

(Đơn vị của i là %; các đại lượng khác là ngàn tỷ đồng) 1. Xác định lượng cung tiền và lãi suất cân bằng?

2. Tìm sản lượng cân bằng

3. Để sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năng thì lượng cung tiền cần thay đổi bao nhiêu? Biết Yp = 1100

4. Nếu chính phủ mua vào lượng trái phiếu giá trị 100 tỷ thì sản cân bằng thay đổi bao nhiêu?

Bài 3:

Nền kinh tế quốc gia A được mô tả bởi các hàm sau:

C = 600 + 0,75Yd; T = 200 + 0,2Y; G = 1000; I = 800 + 0,15Y – (250 /3)i X = 500 ; M = 100 + 0,05Y; DM = 900 – 100i; SM = 600; Yp = 8100 (Đơn vị của i là %; các đại lượng khác là ngàn tỷ đồng)

1. Tìm mức sản lượng cân bằng ?

2. Tính số nhân tiền và tỷ lệ dự trữ tùy ý, biết rằng lượng tiền mạnh là 200, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt là 20%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 12%

3. Do thay đổi lãi suất chiết khấu, các ngân hàng trung gian vay thêm lượng tiền là 30, hỏi : a. Phải tăng hay giảm lãi suất chiết khấu ? Đây là chính sách mở rộng hay thu hẹp ? b. Mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ? Nền kinh tế bị tác động như thế nào

Ths. Lại Thị Tuyết Lan

Chương6

PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH & TIỀN TỆ ( MÔ HÌNH IS – LM I. ĐƯỜNG IS

1. Khái niệm đường IS

Đường IS (Investment Equals Saving) là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất tại đó thị trường hàng hóa và dịch vụ cân bằng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cách dựng đường IS

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô (Trang 43 - 45)