c- Nước cho sản xuất
4.6.2- Lịch trình sản xuất
Trên cơ sở qui mơ sản xuất được trình bày trong bảng 4.5.1, căn cứ vào năng lực sản xuất theo phương án đã chọn lựa đầu tư hai giai đoạn, trong phần này xác định số ngày phân xưởng hoạt động 1 ca, 2 ca, hoặc 3 ca theo các năm làm cơ sở tính tốn chi phí lao động cho phần phân tích tài chính sau này.
Bảng 4.6.2: Lịch trình sản xuất Thứ tự Năm Năm Năng lực năm (Tấn/năm) Sản lượng Kế hoạch (Tấn/năm) Năng lực ca (Tấn/ca) Số ca sản xuất Số ngày hoạt động 1 ca 2 ca 3 ca 1 2005 3.600 646 4 162 155 2 2006 3.600 980 4 245 245 3 2007 3.600 1.313 4 329 271 29 4 2008 3.600 1.647 4 412 188 112 5 2009 3.600 1.981 4 496 104 196 6 2010 3.600 2.314 4 579 21 279
7 2011 3.600 2.648 4 662 238 628 2012 3.600 2.982 4 746 154 146 8 2012 3.600 2.982 4 746 154 146 9 2013 7.200 3.315 8 415 185 115 10 2014 7.200 3.649 8 457 143 157 11 2015 7.200 3.983 8 498 102 198 12 2016 7.200 4.316 8 540 60 240 13 2017 7.200 4.650 8 582 18 282 14 2018 7.200 4.984 8 623 277 23 15 2019 7.200 5.317 8 665 235 65 4.6.3- Phương án tiêu thụ sản phẩm
Qua khảo sát thị trường Thái Lan, sản phẩm giả cua được sử dụng rất đa dạng theo cách chế biến như sau:
Làm thực phẩm ăn ngay: trộn với hải sản biển, tơm đã chế biến hoặc dùng chung với bánh mì như một số thực phẩm khác (sandwich, xúc xích, pizza…) Làm nguyên liệu chế biến theo dạng chiên, nấu lẩu…
Chế biến tại các nhà hàng làm các các mĩn ăn như sushi, maki, dùng chung với nui, rau trộn, cơm chiên, sa lách, mĩn kani tẩm bột…
Chế biến tại nhà: cĩ thể chế biến thành các mĩn ăn khác nhau trong gia đình, trộn với mì, nui ăn liền, hoặc dùng để ăn vặt…
Theo kênh phân phối và kinh doanh các sản phẩm giả cua tại Thái Lan (nguồn Thai Luxuri Foods) các nơi cĩ thể cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm này như sau:
Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoặc các siêu thị (chiếm 5%). Các cửa hàng bách hố (chiếm 5%).
Các chợ tươi sống (sản phẩm giả cua được người tiêu dùng mua giống như xúc xích, sau đĩ sản phẩm được chiên hoặc nướng và bày bán trong trường học, các nơi cơng cộng, nơi giải trí…), tỷ lệ này chiếm khá cao 70%.
Các nhà hàng cĩ nấu mĩn Thái, Nhật, các nhà hàng cĩ nấu hải sản (chiếm 10%).
Các đại lý, nhà máy chế biến thực phẩm, hiệu bánh mì, các nơi bán thực phẩm như cá viên, đồ hộp, hải sản đơng lạnh…(chiếm 10%).
Hiện tại, cơng ty Vissan cĩ mạng lưới tiêu thụ khá tốt bao gồm các cửa hàng thực phẩm ở mỗi quận trong thành phố Hồ Chí Minh, 12 cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hàng trăm đại lý của Vissan. Đối với thị trường miền Bắc và miền Trung, cơng ty cũng đã cĩ các chi nhánh và hệ thống đại lý trực thuộc. Đây là một thế mạnh trong việc tận dụng triệt để mạng lưới phân phối trên khắp địa bàn dân cư trong vùng. Ngồi ra sản phẩm này cĩ thể được bán trong các mạng lưới siêu thị thành phố.
Đội xe vận tải nhỏ cĩ trang bị bảo quản lạnh của cơng ty sẽ đảm trách cơng tác vận chuyển hàng hố đến các nơi phân phối trong tồn thành phố hoặc xa hơn. Song song với phương án phân phối sản phẩm, cơng ty tổ chức bộ phận tiếp thị cĩ nghiệp vụ tốt, linh hoạt trong cơng tác giới thiệu sản phẩm, khuếch trương
sản phẩm của cơng ty. Hoạch định cơng tác tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm mới, đẩy nhanh thơng tin về sản phẩm giả cua đến khách hàng cuối cùng.
CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO
Phân tích tài chính là một trong những nội dung chủ yếu trong luận văn, được dùng làm cơ sở để phân tích kinh tế tiếp theo và ra các quyết định đầu tư. Vốn đầu tư của dự án là vốn vay và vốn tự cĩ của doanh nghiệp cho nên trong quá trình phân tích tài chính, dự án sẽ được xem xét trên quan điểm của chủ đầu tư và quan điểm của ngân hàng. Các chỉ tiêu chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là giá trị hiện tại rịng NPV và suất thu lợi nội tại IRR của dự án.
Trong chương này, luận văn tập trung vào các thơng số tài chính, tính doanh thu, tính chi phí, xây dựng dịng ngân lưu tài chính, tác động của lạm phát lên dịng tiền dự án và phân tích rủi ro.