5.1 Kết luận
Các nguyên liệu chính th−ờng dùng trong TAHH cho lợn con sau cai sữa là ngô, tấm, cám gạo, đỗ t−ơng, khô đỗ t−ơng, bột cá, bột whey. Các nguyên liệu này cần có những tiêu chuẩn nh− sau:
• Tiêu chuẩn vật lý: màu sắc, mùi vị theo màu sắc, mùi vị đặc tr−ng của nguyên liệu (nguyên liệu còn t−ơi mới). Đối với hạt ngô và đỗ t−ơng tỷ lệ hạt lép và hỏng nên d−ới 8% và 6% lần l−ợt. Khối l−ợng riêng (g/dm3) của ngô, tấm, cám gạo, đỗ t−ơng, khô đỗ t−ơng, bột cá, bột whey lần l−ợt là 630 ± 3,5; 538 ± 10,4; 337 ± 9,4; 631 ± 2,5; 598 ± 4,0; 556 ± 12,6 và 646 ± 4,2.
• Tiêu chuẩn hoá học và dinh d−ỡng
Hàm l−ợng vật chất khô%, protein thô %, ME (kcal/kg) nh− sau: Ngô: 88,7; 8,72± 0.23; 3307,3± 15,2. Tấm: 87,7; 8,87± 0,41; 3344,3± 11,9. Cám gạo: 88,9; 12,06± 0,28; 2455± 66,7 Đậu t−ơng: 90,3; 35,11± 0,34; 3893,5± 20,7. Khô đỗ t−ơng: 88,8; 44,46± 0,59; 3359,4± 19,7. Bột cá: 90,1; 54,53± 1,51; 3003,8± 93,8.
Thành phần các axit amin thiết yếu cần đảm bảo hàm l−ợng ghi trong bảng 3 của báo cáo.
• Tiêu chuẩn vi sinh nấm mốc và aflatoxin B1
Các nguyên liệu thức ăn giàu protein nh− bột cá, bột whey chỉ đ−ợc phép có tổng vi sinh ≤ 106, E.coli là 102, không có Salmonella; các nguyên liệu khác nh− ngô, tấm, cám gạo, đỗ t−ơng, khô đỗ t−ơng chỉ đ−ợc phép có tổng vi sinh ≤ 104, không có E.coli và Salmonella. Các nguyên liệu thức ăn dùng trong TAHH cho lợn con sau cai sữa chỉ đ−ợc phép chứa ≤ 20 ppb aflatoxin B1.
Cần đảm bảo các tiêu chuẩn vật lý hoá học và vi sinh trên đây để chất l−ợng và hiệu quả chăn nuôi của TAHH hoàn chỉnh cho lợn con cai sữa đạt yêu cầu.
* Công thức thức ăn hỗn hợp ĐHNN - A có:
• Nồng độ dinh d−ỡng: ME kcal/kg 3250, CP 22,5%, lysine 1,35%, methionin + cystine 0,76%, threonine 0,86%, tryptophan 0,24%, Ca 0,85%, Pts 0,71% và Pav. 0,45%.
• Các nguyên liệu trong công thức đảm bảo các tiêu chuẩn vật lý, vi sinh nấm mốc và dinh d−ỡng nh− trong bảng 7, 8 và 9.
• Các nguyên liệu: ngô phải đ−ợc ép dùn, đỗ t−ơng phải rang hoặc ép đùn. • Hỗn hợp đ−ợc chế biến ở dạng viên (φ2,5mm) đảm bảo cho lợn con sau
cai sữa có tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao (tăng trọng 316 - 332 g/ngày, FCR 1,89 - 1,92).
* Công thức thức ăn hỗn hợp ĐHNN - B có:
• Nồng độ dinh d−ỡng: ME kcal/kg 3300, CP 23,51%, lysine 1,47%, methionin + cystine 0,86%, threonine 0,91%, tryptophan 0,30%, khoáng tổng số(Ash) 6,90%,Ca 0,98%, Pts 0,70% và Pav. 0,55%.
• Các nguyên liệu trong công thức đảm bảo các tiêu chuẩn vật lý, vi sinh nấm mốc và dinh d−ỡng nh− trong bảng 7, 8 và 9 (phần 1).
• Hỗn hợp đ−ợc chế biến ở dạng viên (φ2,5mm) đảm bảo cho lợn con sau cai sữa có tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao (tăng trọng 301 g/ngày, FCR 2.08).
• Các nguyên liệu ngô và tấm đ−ợc rang tr−ớc khi d−a vào chế biến thành thức ăn hỗn hợp.
• Lợn con sau cai sữa nuôi bằng thức ăn công thức ĐHNN A, có tốc độ tăng trọng cao hơn lợn con sau cai sữa nuôi bằng công thức ĐHNN B.
• Trong công thức hỗn hợp ĐHNN A thì lô có đỗ t−ơng rang lợn con có tốc độ tăng trọng cao hơn và FCR thấp hơn lô có đỗ t−ơng ép đùn.
• Tỷ lệ tiêu chảy và FCR của lợn con ăn bằng thức ăn công thức ĐHNN A thấp hơn lợn con ăn thức ăn công thức ĐHNN B.
• Đề nghị sử dụng công thức ĐHNN - A cho lợn con sau cai sữa từ 21 - 56 ngày tuổi.
Tài liệu tham khảo
* Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Báo cáo tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990 - 2002.
Định h−ớng và giải pháp phát triển chăn nuôi đến 2010. Hà Nội 6/2003 2. Bộ Nông nghiệp và PTNT,2003: Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt
Nam, tập V tiêu chuẩn chăn nuôi. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
3. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, 1996 Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất lợn. NXB Nông nghiệp.
4. Vũ Duy Giảng, 2001, Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc (dùng cho cao học và nghiên cứu sinh). NXB Nông nghiệp Hà Nội.
5. Vũ Duy Giảng – Nguyễn Thị L−ơng Hồng – Tôn Thất Sơn,1999, Dinh d−ỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiêp – Hà Nội
6. Hội chăn nuôi Việt Nam, 2004 Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm tập I. NXB nông nghiệp Hà Nội.
7. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông, 2000, Giáo trình chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hiền, Cai sữa sớm và nuôi d−ỡng lợn con. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
9. Lã Văn Kính, 2003, Thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam. NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh.
10. Lã Văn Kính và cs (1999 - 2000), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000. Phần thức ăn và dinh d−ỡng vật nuôi. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 11. Tr−ơng Lăng, 2003, Cai sữa sớm lợn con. NXB Đà Nẵng.
12. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, 2002, Thức ăn và nuôi d−ỡng lợn. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
13. Hoàng Toàn Thắng, Trần Văn Phùng, 2005. ảnh h−ởng của các tỷ lệ Lyzin/năng l−ợngtrao đổi đến sinh tr−ởng của lợn con giai đoạn 28 - 56 ngày tuổi. Tạp chí chăn nuôi số 2/2005.
14. Nguyễn Khắc Tích, 2002 Bài giảng chăn nuôi lợn (dùng cho cao học và NCS ngành CNTY). Hà Nội.
15. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, 1996, Sinh lý học gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
16. Nguyễn Đăng Vang (Viện tr−ởng Viện chăn nuôi Quốc gia), 12/2004:
Những thành tựu của chăn nuôi và triển vọng phát triển chăn nuôi của Việt Nam từ nay đến năm 2010.
*Tài liệu n−ớc ngoài
17. ARC,1981. The nutrient requirement of pig : Technical review rev, ed. Slough Common wealth Agricultural Bureaux XXII.
18. Close W . and K.H. Menke – Selected topics: Animal Nutrition. Hohenheim. Germany, 1996.P96:
19. Crampton E. W and L.e. Hazzis: Applied Animal Nutrition – 3nd Edition, 1995. p174
20. English P. R: Establishing the early weaned pig. Proceeding the pig Veterinary Society N. 7, 1981. p29 – 37
21. Hancock, J. D Lewis, A.J. Jones et all: Processing method affects the nutrition value of low – inhibitor soybean for nursery pigs. Swine Day. Kansas State Univesity, 1990. p 52 – 55
22. Kaji, Furuya and Ishibashi: Lysine requirement of pigs estimated under pratical feeding conditions. Japanes Journal of Zootechnology Science N. 88, 1987. P574 – 582
23. Kev Williams Danny singh and Jonh Kopins, Animal Research. Institute, Yeerong pilly: Fine – Tuning pig Diets. Animal Nutrition – Australia, 1995.
24. Kitss, Bailey and Wood (1956), Hays, Baker (1961): The development of digestive enzyme system of the pig during its preweaning phase of growth. Pancreatic amilase and lipase. Jour nal of Agriculture Science.
25. Leonar Maynard, John K. Loosli, 1979: Animal Ntrition. Seventh Edition – Puplishing company.
26. Mc. Đonald, Edwards, Greehalgh and Morgan: Animal – Nutrition - fifth Edition,1995.P76 – 96
27. National Reserreh Cuouncel (NRC), Nutrient requirement of swine. 9th National Acedemic Roess - Washington D.C., 1998.
28. Wittemore C., 1993 : The science and practice of pig production. Longman Scientific & Technical. UK.
29. Zintzen H. Basel,F .Hoffman, 1975: The Nutrition of breeding sows and Piglets.
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp cũng nh− hoàn thành bản
luận văn này tôi luôn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn và giúp đỡ tận tình của
GS.TS. Vũ Duy Giảng. Nhân dịp này tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới GS.TS.Vũ Duy Giảng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH chế biến thức ăn Thái
D−ơng, Công ty chế biến thức ăn DABACO, trại giống gia súc Dân Tiến,
trại giống Thuận Thành, Viện Thú y Quốc gia, Viện Chăn nuôi Quốc gia
và Bộ môn Dinh d−ỡng thức ăn - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đã tận
tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà tr−ờng, các
thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, khoa Sau đại học và cán bộ công
nhân viên của tr−ờng đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học
tập tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả luận văn
Danh mục các chữ viết tắt LD Y ME DE VFI HCl TA TAHH TT ARC NRC NL KL VCK CK TCVN ISO DB TD CP EE CF FCR VK TN ĐC Pts Pav DCP CS CTV Lợn Landrace Lợn Yorkshire
Năng l−ợng trao đổi
Năng l−ợng tiêu hoá
L−ợng thu nhận thức ăn (VFI: Voluntary Feed Intake)
Axit chlohydric Thức ăn
Thức ăn hỗn hợp Tăng trọng
Agrieultural Research Council National Research Council
Năng l−ợng
Khối l−ợng
Vật chất khô Chất khô
Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn quốc tế DABACO
Thái D−ơng
Protein thô Mỡ thô Xơ thô
Tiêu tốn thứ ăn/kg tăng trọng Vi khuẩn Thí nghiệm Đối chứng Phốt pho tổng số Phốt pho hữu dụng Dicanxiphotphat Cộng sự Cộng tác viên
Mục lục
1. Mở đầu... 1
1.1. Đặt vấn đề... 1
1.2 Mục đích và yêu cầu... 2
1.2.1. Mục đích... 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ... 2
2. Tổng quan tài liệu... 3
2.1. Đặc điểm sinh lý sinh tr−ởng của lợn con... 3
2.1.1. Đặc điểm sinh tr−ởng phát dục và tiềm năng di truyền của lợn con ... 3
2.1.2. Một số biện pháp để phát huy tiềm năng sinh tr−ởng của lợn con ... 4
2.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của lợn con... 10
2.2.1. Đặc điểm cấu tạo của bộ máy tiêu hoá ... 10
2.2.2. Đặc điểm phát triển của bộ máy tiêu hoá... 10
2.2.3. Hoạt động của men tiêu hoá... 11
2.2.4 Sự tiêu hóa các chất dinh d−ỡng ở lợn... 13
2.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt... 16
2.4. nhu cầu dinh d−ỡng lợn con... 17
2.4.1. Nhu cầu protein ... 17
2.4.2. Nhu cầu năng l−ợng ... 20
2.4.3. Nhu cầu lipit ... 21
2.4.4. Nhu cầu các loại khoáng ... 22
2.4.5. Nhu cầu vitamin ... 23
2.4.6. Nhu cầu n−ớc... 24
2.5. Những yêu cầu về nguyên liệu thức ăn... 24
2.5.1. Yêu cầu về lựa chọn nguyên liệu ... 24
2.5.2. Một số nguyên liệu thức ăn sử dụng trong chăn nuôi lợn con ... 26
2.5.2.1 Hạt cốc và phụ phẩm chế biến hạt cốc(thức ăn giàu tinh bột)... 26
2.5.2.2 Thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật... 28
2.5.3. Thức ăn bổ sung (Feed additves)... 30
2.5.4. Chế biến thức ăn cho lợn con ... 34
2.5.4.1. Sự cần thiết phải chế biến... 34
2.5.4.2. Đặc tính của các loại thức ăn hạt và ph−ơng pháp chế biến... 35
2.5.4.2.1. Tính chất vật lí hoá học của tinh bột hạt... 35
2.5.4.3. Kỹ thuật chế biến thức ăn hạt.... 38
2.5.4.4. Chế biến hạt đậu... 40
3.Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu... 44
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu... 44
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu... 44
3.3 Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu... 44
3.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn chất l−ợng nguyên liệu... 44
3.3.1.1.Tiêu chuẩn vật lý... 44
3.3.1.3 Tiêu chuẩn vi sinh vật, nấm mốc... 45
3.3.2. Xây dựng công thức TAHH cho lợn con cai sữa... 46
3.3.3. Thử nghiệm trên đàn lợn sau cai sữa... 49
3.4. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi... 50
4. Kết quả và thảo luận... 51
4.1. Kết quả xây d−ng tiêu chuẩn chất l−ợng nguyên liệu... 51
4.1.1 Tiêu chuẩn vật lý của nguyên liệu... 51
4.1.2 Tiêu chuẩn hoá học và dinh d−ỡng... 52
4.1.3 . Một số tiêu chuẩn vi sinh vật ... 55
4.1.4 Aflatoxin... 58
4.2. Đánh giá kết quả chăn nuôi của các công thức TAHH... 58
4.2.1 Công thức ĐHNN- A... 58
4.2.2 Công thức ĐHNN- B ... 65
4.2.3 So sánh kết quả thí nghiệm hai công thức ĐHNN A - ĐHNN B ... 70
5. Kết luận và đề nghị... 72