3 Một số tiêu chuẩn vi sinh vật

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giống ngoại sau cai sữa (Trang 55 - 58)

4. Kết quả và thảo luận

4.1.3 Một số tiêu chuẩn vi sinh vật

Trong chăn nuôi thức ăn là khâu quan trọng . Để sản phẩm chăn nuôi có chất l−ợng tốt đảm bảo vệ sinh an toàn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ng−ời , tr−ớc hết thức ăn dùng trong chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh. Các nguyên liệu hay hỗn hợp thức ăn dù còn tốt hay đã bị h− hỏng đều chứa một hệ vi sinh vật nhất định, hệ vi sinh vật này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất l−ợng thức ăn. Dựa vào sự có mặt của chúng trong các nguyên liệu và hỗn hợp thức ăn mà ta có thể phân biệt đ−ợc nguyên liệu hay hỗn hợp thức ăn đó còn tốt hay đã kém chất l−ợng.

Chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu của các nguyên liệu đ−a vào thức ăn hỗn hợp tại 2 nhà máy TD và DB mang về xét nghiệm tại phòng phân tích- bộ môn vệ sinh thú y Viện thú y Quốc gia một số chỉ tiêu vi sinh vật gồm vi khuẩn hiếu khí, nấm mốc, nấm men, E.coli, Salmonella và độc tố aflatoxinB1. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.4.

Số l−ợng mẫu tuy nhỏ nh−ng là những mẫu đại diện của hai nhà máy TD và DB (lấy nhiều mẫu nhỏ trong kho thức ăn rồi trộn đều thành một mẫu đại diện).

Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu vi sinh vật nguyên liệu đ−a vào TAHH Chỉ tiêu VSV Tổng vi sinh vật hiếu khí (cffu/g) E.coli (cffu/g) Tổng số nấm mốc (cfu/g) Tổng số nấm men Salmonell a (cffu/25g) Aflatoxin B1 (ppb) Bột cá (n = 3) Bình quân 1,52 x 106 âm tính 8.5 x 102

âm tính âm tính không có Bột whey (n = 2)

Bình quân 0,155 x 106

âm tính 3 x 102

âm tính âm tính không có Bột thịt x−ơng (n = 2)

Bình quân 7,25 x 103

âm tính - âm tính âm tính không có

Khô đỗ t−ơng (n = 2) Bình quân 6,35 x 104 âm tính 3.62 x 102 âm tính âm tính 7,5 Đậu t−ơng (n = 2) Bình quân 1,75 x 104

âm tính - âm tính âm tính 9,1

Ngô hạt (n = 2)

Bình quân 1,2 x 104 âm tính 8.81 x 102 âm tính âm tính 20,0 Cám gạo (n = 2)

Bình quân 2,97 x 104 âm tính - âm tính âm tính 5,0

Tấm gạo (n = 2)

Bình quân 8,95 x 103 âm tính - âm tính âm tính 5,5

Sắn (n = 2)

Bình quân 71,0 x 106

âm tính - âm tính âm tính 50

Hỗn hợp TA cho lợn con cai sữa Hỗn hợp viên của

ĐHNN-B (n = 2) 81,81 x 10

3 âm tính - âm tính âm tính 50

Hỗn hợp viên của

ĐHNN-A (n = 4) 4,73 x 10

4

Tổng số vi sinh vật hiếu khí của các nguyên liệu nh− ngô, tấm cám, đỗ t−ơng, khô đỗ t−ơng biến động từ 103 đến 104, nh−ng những nguyên liệu nguồn protein động vật nh− bột cá, bột whey thì tổng vi sinh vật hiếu khí cao tới 106.

Tổng vi sinh vật hiếu khí trong TAHH cho lợn con của nhà máy DB trung bình là 4,73 x 104 cfu/g TA, của nhà máy TD trung bình là 81,81x103 cfu/g TA.

Tổng số nấm mốc của các nguyên liêu biến động từ 3 x 102 cfu/g đến 8.81 x 102 cfu/g.

Gedek 1973 (dẫn theo Trần Thị Hạnh 1997) cho biết một số n−ớc quy định tổng số vi sinh vật trong TAHH phải d−ới 104, tổng số nấm mốc phải d−ới 103.

N−ớc ta là n−ớc nhiệt đới ẩm, thức ăn khó mà có đ−ợc mức tổng vi sinh vật thấp nh− đề nghị của Gedek. Theo Đậu Ngọc Hào và Trần Thị Hạnh (2004) thì các mẫu TAHH cho lợn sản xuất trong n−ớc ta chứa từ 1,95 - 2,06 x 106 cfu/g (khảo sát 292 mẫu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các chỉ tiêu nấm men, E.coli và Salmonella tất cả các nguyên liệu đ−a vào TAHH ghi trong bảng 4.4 đều không có nấm men, E.coli và Salmonella.

Các nguyên liệu thức ăn theo điều tra của Trần Thị Hạnh (1997) đều chứa 2 loại vi khuẩn này. Ví dụ: 62,5% mẫu bột cá, 56,19% mẫu bột x−ơng, 46,6 mẫu khô đỗ t−ơng và 4,35% mẫu bột gạo chứa E.coli ở mức từ 50 - 60 con vk/g và 31% mẫu bột cá, 34,2% mẫu bột x−ơng, 9,1% mẫu khô đỗ t−ơng nhiễm Salmonella với mức 18 - 42 con vk/g.

Theo báo cáo của J.Coma thuộc nhóm Công ty Vall của Tây Ban Nha (2002) thì ngay nh− thức ăn cho lợn đã qua chế biến ép viên cũng chứa E.coli (10 - 103 vi khuẩn/g thức ăn).

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giống ngoại sau cai sữa (Trang 55 - 58)