So sánh kết quả thí nghiệm hai công thức ĐHNN A ĐHNNB

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giống ngoại sau cai sữa (Trang 70 - 72)

4. Kết quả và thảo luận

4.2.3 So sánh kết quả thí nghiệm hai công thức ĐHNN A ĐHNNB

Kết quả so sánh thí nghiệm giữa hai công thức ĐHNN A - ĐHNN B đ−ợc trình bày ở bảng 14.4

Bảng 14.4: So sánh giữa hai công thức thức ăn

Chỉ tiêu ĐHNN A

(ĐT ép đùn)

ĐHNN A

(ĐT rang) ĐHNN B

- Đặc điểm công thức ngô và đỗ t−ơng ép

đùn Ngô ép đùn ĐT rang Ngô và tấm rang

- Số l−ợng lợn 5 lô 5 lô 5 lô

- Tuổi 21 - 56 ngày 21 - 56 28 - 60

- Giống LĐ x Y LD x Y LD x Y

- Tăng trọng (g/con/ngày) 316 332 301

- FCR 1,92 1,89 2,08

Bảng 14.4 cho thấy tốc độ tăng trọng của công thức ĐHNN A cao hơn công thức ĐHNN B (316/con/ngày ở lô đỗ t−ơng ép đùn và 332 g/con/ngày ở lô đỗ t−ơng rang, so với 301 g/con/ngày lần l−ợt). FCR của công thức ĐHNN A (lô đỗ t−ơng ép đùn là 1,92 và lô đỗ t−ơng rang 1,89) thấp hơn FCR của công thức ĐHNN B (2,08).

Số ngày bị tiêu chảy/con của công thức ĐHNN-A thấp hơn công thức ĐHNN-B(4,32 ; 3.94 so với 4.58).

Lợn thí nghiệm nuôi bằng công thức ĐHNN A có tăng trọng cao hơn, FCR và tỷ lệ tiêu chảy thấp hơn lợn nuôi bằng công thức ĐHNN B, có thể do các nguyên nhân sau:

- Chất l−ợng giống của trại Thuận Thành tốt hơn chất l−ợng giống của trại Dân Tiến.

- TAHH của công thức ĐHNN-A tốt hơn TAHH của công thức ĐHNN- B do trong TAHH của công thức ĐHNN-A chứa 10% bột cá còn TAHH công thức ĐHNN-B không có, bột cá là một nguyên liệu cân đối axit amin thiết yếu cho lợn.

- Ngô ở công thức ĐHNN A đ−ợc ép đùn còn công thức ĐHNN B là rang, có thể do trong quá trình rang đã làm mất đi một số chất dinh d−ỡng của ngô.

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giống ngoại sau cai sữa (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)