axắt amin.
-Giải thắch được mối quan hệ trong sơ đồ gen (1 đoạn ADN->ARN) -> prôtêin -> tắnh trạng.
b. Kĩ năng . -Phát triển kĩ năng quan sát phân tắch kên hình.
2. Chuẻn bẺ cĐa GiĨo viởn vÌ hảc sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
-Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk. -Mô hình động về sự hình thành chuỗi axắt amin. b. Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước bài 19 3. Tiến trình tiết dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi 1,2 sgk trang 56. . b. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin .
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin đoạn 1 sgk
Cho hs thảo luận nhóm: ? Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau như thế nào? Vai trò của trung gian dó?
-Gv chốt lại kiến thức.
- Gv cho hs quan sát mô hắnh 19.1 và biểu diễn sơ đồ cho hs xem.
Cho hs thảo luận nhóm:
+Nêu thành phần tham gia tổng hợp prôtêin?
+Các loại nulêôtắc nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
-Hs tự thu nhận và xử lắ thông tin.
-Thảo luận nhóm để trả lời +Dạng trung gian:mARN +Vai trò:mang thông tin tổng hợp prôtêin.
-Đại diện 1 vài hs phát biểu lớp bổ sung.
- Hs quan sát hình, đọc thông tin
- Thảo luận trong nhóm nêu được.
+Thành phần tham gi:mARN, tARN và rARN ribôxôm.
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin . ARN và prôtêin .
-mARNlà dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào.
-Sự hình thành chuỗi axit amin :
+mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
34
+Tương quan về số lượng giữa axắt amin và nuclêôtắc của mARN khi ở trong ribôxôm. -Gv hoàn thiện kiến thức (gv biểu diễn trên mô hình)
-Gv phân tắch k ĩ cho hs nắm: +Số lượng.
+Thành phần.
+Trình tự sắp xếp các a. amin tạo nên tắnh đặc trưng của a. amin.
+Các loại nuclêôtắc liên kết theo nguyên tắc bổ sung A Ố G; U Ố X
+Tương quan:3 nuclêôtắc Ố>
1axắt amin.
-Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. -Hs ghi nhớ kiến thức.
+Các tARN mang a. amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung. +Khi ribôxômdịch 1 nấc trên mARN ->1a. amin được nối tiếp. +Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài
mARN -> chuỗi a. amin được tổng hợp.
-Nguyên tắc tổng hợp: +Khuôn mẫu (mARN) +Bổ sung (A-U; G-X)