8 HAU 020364 Nhị ưu 3 Cường Thịnh – Yên Kỳ – Yên Bái 9 HAU 020201 Nếp thơm Vĩnh Hồng – Bình Giang – Hải Dươ ng
4.7 Kết quả ñ ánh giá mùi thơm
Mùi thơm ở lúa là một chỉ tiêu chất lượng ựược người dân ưa chuộng. Hương thơm của lúa ựược tạo nên bởi hơn một trăm loại chất dễ bay hơi trong ựó có 2-acetyl-1-pyrroline (2-AP) ựóng vai trò chắnh thể hiện mùi thơm (Buttery và cs, 1983; Lorieux và cs, 1996; Yoshihashi, 2002). Hàm lượng 2- AP cao liên quan ựến ựột biến mất 8 cặp nucleotide và 3 nucleotide ựa hình ở exon 7 trên gene mã hóa betaine aldehyde dehydrogenase 2 (BAD2) (Bradbury và cs, 2005, Kuo và cs, 2005, Chen và cs, 2006).
Kết quả ựánh giá mùi thơm trên lá và mùi thơm trên bột gạo ựược trình bày ở Bảng 15. Ngoài ra ựể xác ựịnh xem các dòng tham gia thắ nghiệm có gene mùi thơm fgr hay không, chúng tôi ựã tiến hành chiết xuất ADN, sau ựó thực hiện phản ứng PCR (polymerase chain reaction) và chạy ựiện di (agarose gel electrophoresis). Kết quả ựược thể hiện ở Bảng 15 và Hình 4. Hầu hết các dòng ựều thể hiện mùi thơm cả trên lá và trên bột gạo (Bảng 15). Tuy nhiên, khi chạy PCR và ựiện di ựể tìm gene fgr chỉ thấy có 2 dòng có gene thơm fgr là N17 và N39 (Hình 4). điều này có thể do nhiều lý do khác nhau. Vắ dụ, có thể một số dòng có mùi thơm thể hiện trên lá và trên bột gạo nhưng mùi thơm ựó lại do một hoặc nhiều gene khác chứ không phải do gene fgr kiểm xoát. Do vậy, cần nghiên cứu thêm ựể xác ựịnh gene mùi thơm ở các dòng lúa nếp này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ95
Bảng 15. Mùi thơm trên lá, trên gạo và kết quả chạy PCR
Ghi chú: (-) không có gen thơm, (+) có gen thơm
Giếng 1 và 17. DNA Ladder (100 Ờ 1000bp) Giếng 2. N17 Giếng 7. N39 Giếng 12. N35 Giếng 3. N18 Giếng 8. N24 Giếng 13. N37 Giếng 4. N19 Giếng 9. N28 Giếng 14. N38 Giếng 5. N20 Giếng 10. N29 Giếng 15. N42 Giếng 6.TK90 Giếng 11. N30 Giếng 16. N48
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ96
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
* đặc ựiểm nông sinh học
+ Các dòng tham gia thắ nghiệm ựều có khả năng thắch nghi với ựiều kiệm vụ mùa, khả năng chịu nóng tốt, mạ có sức sinh trưởng khá. Các dòng có sức sống mạnh là N2, N8, N17, N19, N20, N33, N39, N45 và N48.
+ Các dòng N2, N17, N39 và N48 là các dòng có thời gian bén rễ hồi xanh ngắn (5 ngày), bắt ựầu ựẻ nhánh vào ngày thứ 10-11, kết thúc ựẻ nhánh là 38-39, bắt ựầu trỗ bông vào 68-69 ngày sau cấy và có thời gian trỗ khá tập trung (3 ngày). Tổng thời gian sinh trưởng của 4 dòng này là 118-120 ngày.
+ Các dòng N17 và N48 thể hiện các ựặc ựiểm lá ựòng ưu việt hơn cả ựó là lá ựòng dài và rộng hơn kết hợp với lá ựòng có màu xanh ựậm và dày.
+ Các dòng N2, N10, N17, N30 và N48, có ựặc ựiểm hình thái ưu việt hơn hẳn ựó là có màu sắc thân lá là màu xanh ựậm kết hợp với kiểu ựẻ nhánh chụm, ựộ tàn lá muộn, ựộ rụng hạt ắt.
+ Các dòng có chiều cao cây cuối cùng thấp nhất là N2, N17, N39 và N48.
+ Các dòng N2, N17, N39 và N48 cho năng suất tiềm năng cũng như năng suất thực thu cao hơn cả.
* Khả năng chống chịu sâu bệnh
+ Sâu ựục thân: hầu hết các dòng không bị sâu ựục thân gây hại + Sâu cuốn lá nhỏ: hầu hết các dòng không bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại + Bệnh bạc lá: Có 4 dòng nhiễm trung bình với 2 chủng, 7 dòng nhiễm trung bình với 1 chủng, 3 dòng nhiễm nặng với 1 chủng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ97
* Chất lượng gạo
Có 4 dòng N2, N17, N39, N48 có các chỉ tiêu về chất lượng nổi trội hơn hẳn ựó là có tỷ lệ xay xát cao, ựộ bạc bụng thấp, hạt gạo dài, hàm lượng amylopectin cao, chất lượng cơm ngon. đặc biệt có 2 dòng N17, N39 thể hiện cả mùi thơm trên lá, trên bột gạo và có gen thơm fgr.
* Như vậy qua quá trình ựánh giá các dòng, chúng tôi tuyển chọn ựược 4 dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, khả năng chống ựổ tốt, cho năng suất cao và chất lượng cơm ngon. đó là các dòng N2, N17, N39 và N48. đây cũng là các dòng cảm ôn, vì thế có thểựược gieo cấy ở cả vụ xuân và vụ mùa.
5.2 đề nghị
đưa 4 dòng (N2, N17, N39 và N48) ựã ựược chúng tôi tuyển chọn ựi khảo nghiệm trên diện rộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ98