Nguồn gene di truyền lúa nếp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát tập đoàn các dòng lúa nếp mới chọn tạo (Trang 52 - 54)

B ạc lá là do vi khuẩn (Xanthomonas Oryzae pv Oryae) gây nên ðượ c phát hiện ñầu tiên tại Nhật ản vào khoảng năm 1884-1885, bệnh khá phổ

2.5.2Nguồn gene di truyền lúa nếp ở Việt Nam

Nguồn gene di truyền lúa nếp ở Việt Nam lần ựầu tiên ựược Lê Quý đôn mô tả trong cuốn ỘVân ựài loại ngữỢ (Bùi Huy đáp, 1980) với 79 giống lúa cổ truyền trong ựó có 29 giống lúa nếp.

đến nay Ngân hàng gene quốc gia tại Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam ựã bảo quản 1200 mẫu giống lúa nếp bản ựịa ựược thu thập trên toàn quốc, trong số này có khoảng 200 mẫu ựược thu thập trước năm 1990 chủ yếu là lúa ruộng ở ựồng bằng còn khoảng 1000 mẫu giống ựược thu thập sau năm 1990 chủ yếu là lúa nương ở khu vực miền núi.

Theo Lưu Ngọc Trình và cộng sự (1995) dựa trên các mẫu isozym ựể phân loại 643 giống lúa cổ truyền ựại diện cho các hệ sinh thái Việt Nam ựã phát hiện ra rằng lúa Indica chiếm 91,9% nguồn gene lúa Việt Nam, lúa

Japonica là 6,8% và 1,3% là không xác ựịnh ựược. Trong số lúa Japonica

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ45

của nguồn gene Việt Nam. Trong số 359 mẫu giống nếp ựịa phương bảo quản tại ngân hàng gene quốc gia ựược phân loại bằng phản ứng phenol cho thấy 54,6% là lúa Japonica, 45,4% là lúa Indica (Lưu Ngọc Trình, 1995). Một nghiên cứu khác cũng của Lưu Ngọc Trình sử dụng phương pháp RADP ựể xác ựịnh sự ựa dạng di truyền trên 29 mẫu giống lúa nếp ựịa phương ựại diện cho các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam cho thấy có 20 mẫu giống (68,9%) là lúa Japonica.

Ở các vùng sinh thái khác nhau thì sự phân bố của các giống là khác nhau. Ở khu vực miền Nam Việt nam không có lúa Japonica (Trần Danh Sửu, 1997). Ở khu vực này lúa nếp ắt ựa dạng di truyền hơn lúa nếp thơm hơn miền Bắc, ắt dắnh hơn. Còn ở ựồng bằng Bắc bộ, lúa nếp dạng Japonica nhiều hơn dạng Indica. Lúa nếp ở hệ sinh thái này dẻo và mùi thơm như các giống nếp cái, nếp cái hoa vàng, nếp hạt to,... ựược Lê Quý đôn ghi chép từ thế kỷ 18. Ở khu vực ựất nương rẫy, tài nguyên di truyền lúa nếp rất phong phú và ựa dạng. Nguyễn Phùng Hà (1996) ựã phân tắch isozyme esterase ựể nghiên cứu ựa dạng di truyền của lúa ựịa phương thu thập từ các khu vực miền núi ựã phát hiện ra rằng lúa nếp rất ựa dạng và có mặt trong 7 nhóm isozyme. Phần lớn lúa nếp ở khu vực nương rẫy của bắc Việt Nam là lúa Japonica (Nguyễn Thị Quỳnh, 1998) những nghiên cứu này góp phần vào việc giữ gìn nguồn gen lúa nếp có hiệu quả hơn trong các chương trình cải lương nguồn gene lúa nếp.

Như vậy có thể thấy nguồn gene lúa nếp thuộc loài phụJaponica chiếm tỷ lệ cao hơn loài phụ Indica, ngoài ra loài phụ Japonica còn có khả năng chịu rét khỏe, chống chịu khá với bệnh ựạo ôn và bệnh bạc lá, các yếu tố cấu thành năng suất cao và ựó sẽ là vật liệu cho các mục tiêu chon tạo giống lúa nếp hiện nay.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ46

Một phần của tài liệu Khảo sát tập đoàn các dòng lúa nếp mới chọn tạo (Trang 52 - 54)