Sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu Khảo sát tập đoàn các dòng lúa nếp mới chọn tạo (Trang 90 - 94)

8 HAU 020364 Nhị ưu 3 Cường Thịnh – Yên Kỳ – Yên Bái 9 HAU 020201 Nếp thơm Vĩnh Hồng – Bình Giang – Hải Dươ ng

4.3.2 Sâu cuốn lá nhỏ

Sâu cuốn lá nhỏ gây hại chủ yếu thời kỳ lúa ựứng cái và làm ựòng. Sâu non nhả tơ cuốn dọc lá lúa làm thành một bao thẳng dứng hoặc bao tròn gập lại và nằm trong bao ựó ăn phần chất xanh trên mặt lá, ựể lại lớp màng trắng làm giảm diện tắch quang hợp và giảm chất diệp lục dẫn ựến làm giảm năng suất lúa. Qua theo dõi (Bảng 8) chúng thôi thấy các dòng tham ra thắ nghiệm ở cả hai giai ựoạn ựẻ nhánh và trỗ bông hầu như không có sâu cuốn lá gây hại, chỉ có TK90 và 5 dòng khác là bị sâu cuốn lá nhỏ hại với diện tắch bị hại chiếm khoảng 3-4% (ựiểm 1).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ83

4.3.3 Bnh bc lá

Bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas Oryzea gây hại, có ảnh hưởng lớn ựến sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa, làm tăng cường ựộ hô hấp, giảm cường ựộ quang hợp, cây mềm yếu kéo, dài thời gian trỗ, tỷ lệ lép cao, gạo nát (Tạ Minh Sơn, 1978). Trước ựây bệnh bạc lá chủ yếu gây hại ở vụ mùa nhưng hiện nay gây hại cả trong vụ xuân làm ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lúa. để hạn chế mức ựộ thiệt hại do bệnh bạc lá gây ra thì công tác chọn tạo những giống lúa có khả năng chống ựược các chủng vi khuẩn gây bạc lá lúa là yêu cầu cấp bách ựặt ra ựối với các nhà khoa học.

* đánh giá tự nhiên (không qua lây nhiễm): tất cả các dòng tham ra thắ nghiệm qua ựánh giá ựều không thấy có bị bệnh bạc lá kể cảựối chứng TK90 (Bảng 8).

* đánh giá qua lây nhiễm nhân tạo:

Vi khuẩn Xanthomonas Oryzea là loại vi khuẩn tồn tại ở nhiều chủng khác nhau. Vì vậy ựể ựánh giá khả năng chống các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá chúng tôi tiến hành lây nhiễm nhân tạo 10 chủng vi khuẩn gây bệnh chủ yếu hiện nay ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam tại trường đH nông nghiệp Hà Nội. Thời gian lây nhiễm ựược tiến hành vào thời kỳ lúa ựứng cái, làm ựòng ựến trỗ bông, thời kỳ này lúa mẫn cảm nhất với bệnh bạc lá. Chúng tôi tiến hành ựánh giá khả năng chống chịu của các dòng tham gia thắ nghiệm với 10 chủng vi khuẩn khác nhau theo thang ựiểm của IRRI. đánh giá chiều dài vết bệnh sau khi lây nhiễm nhân tạo từ 18-20 ngày. Chúng tôi tiến hành ựo chiều dài vết bệnh và ựánh giá khả năng kháng nhiễm theo chiều dài vết bệnh ựược tắnh từ mép cắt lá ựến ranh giới giữa phần khỏe và phần bị bệnh.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ85

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ86

- Vết bệnh <8cm: R (resistance; kháng)

- Vết bệnh từ 8-12cm: MS (moderate susceptible; nhiễm trung bình) - Vết bệnh > 12cm: S (susceptible; nhiễm nặng)

Yêu cầu kỹ thuật lây nhiễm: tay, kéo phải khử trùng, không ựể dung dịch lây nhiễm dưới ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, khi lây nhiễm lá lúa phải khô, cắt cách ựầu lá 3-5cm, cắt từ 3-5 lá, nhúng kéo vào dung dịch ựể ựảm bảo lá nào cũng ựược nhiễm. Lây nhiễm khi trời không mưa.

Lây nhiễm ựược 5 ngày có thể bắt ựầu có biểu hiện vết bệnh. Sau 18 ngày tiến hành ựo ựếm vết bệnh.

Qua kết quả ựược trình bày tại Bảng 9a và Bảng 9b ta thấy, dòng ựối chứng TK90 bị nhiễm bệnh nặng bởi 2 chủng vi khuẩn với chiều dài vết bệnh là 13,7cm và 14,5cm. 3 chủng vi khuẩn khác gây bệnh cho TK90 ở mức ựộ trung bình với chiều dài vết bệnh từ 8,1cm ựến 9,6cm. 4 dòng thắ nghiệm bị nhiễm bệnh ở mức trung bình với 2 chủng, 7 dòng nhiễm bệnh trung bình với 1 chủng, 3 dòng nhiễm năng với 1 chủng và 1 chủng gây nhiễm trung bình. Nhìn chung các dòng thắ nghiệm có mức ựộ nhiễm bệnh nhẹ hơn so với ựối chứng TK90.

4.4 Kết quảựánh giá cht lượng xay xát ca các dòng lúa 4.4.1 Kết quảựánh giá t l go qua xay xát

Một phần của tài liệu Khảo sát tập đoàn các dòng lúa nếp mới chọn tạo (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)