Tình trạng dinh dưỡng: dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI [72]. Bảng 2. 1. Phân loa ̣i tình tra ̣ng dinh dưỡng
Phân loại BMI
Thiếu năng lươ ̣ng trường diễn (CED) <18,5
- CED độ III <16
- CED độ II 16,0 -16,99
- CED độ I 17-18,49
Bình thường 18,5-24,9
Thừa cân - Béo phì ≥25
- Tiền béo phì 25-29,9
- Béo phì độ I 30-34,9
- Béo phì độ II 35,0-39,9
- Béo phì độ III ≥40
Tình trạng thiếu máu: Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới
[135].
Chỉ số bình thường: Hb ≥12g/dL Thiếu máu: Hb <12g/dL Thiếu máu nhẹ: Hb (10 - 11,9g/dL) Thiếu máu vừa: 7 - 9,9g/dL
Thiếu máu nặng: <7 g/dL
Tình tra ̣ng sắt:
Ferritin huyết thanh < 30µg/L: dự trữ sắt thấp
15µg/L < Ferritin huyết thanh < 30µg/L: thiếu dự trữ sắt Ferritin huyết thanh < 15µg/L: dự trữ sắt ca ̣n kiê ̣t [135].
Thiếu máu thiếu sắt: khi đồng thời 2 chỉ tiêu nồng đô ̣ Hb<12g/dl và nồng đô ̣ Ferritin huyết thanh <15µg/L [135].
Đánh giá khẩu phần: Dựa vào năng lượng ăn vào, đánh giá mức đáp
ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam [2].
Điều kiện văn hóa - kinh tế xã hội: Căn cứ vào trình độ học vấn, tình
trạng sinh lý, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc [72].
Tình trạng nhiễm ký sinh trùng: đánh giá dựa vào số trứng giun/1g
phân [46].
Hiệu quả can thiệp: đánh giá dựa vào chỉ số hiê ̣u quả của can thiê ̣p [94].
Chỉ số hiệu quả can thiệp thô:
Được tính theo công thức:
Trong đó:
H là hiệu quả được tính bằng tỷ lệ %.
A là tỷ lệ tại thời điểm bắt đầu can thiệp tại T0. B là tỷ lệ sau can thiệp tại T16, T28.
Chỉ số hiệu quả can thiệp thực:
Được tính theo công thức: HQCT = H1 - H2
Trong đó: HQCT là hiệu quả can thiệp H1 là chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp
H2 là chỉ số hiệu quả của nhóm chứng