Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học tại dải núi đá vôi phía tây nam tỉnh hòa bình (Trang 98 - 99)

a. Diễn biến tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu

3.3.Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh

Theo số liệu thống kê, năm 2009, trong khu vực đã ngăn chặn, bắt và xử lý 61 vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng, tịch thu 18 xe máy, 11 cưa xăng, tổ chức thả động vật về rừng 2 vụ, gồm có 2 con cầy bông lau, hơn 30 con rắn các loại, 1 con chim, tiêu hủy 1 con lửng lợn 15kg; năm 2010, đã ngăn chặn, bắt giữ 57 vụ vi phạm, tịch thu 19 xe máy, 12 cưa xăng; đến năm 2012, số vụ vi phạm tăng lên 101 vụ, tịch thu 94 xe máy, 2 cưa xăng, và 10kg cá thể Cầy vòi hương.

Như vậy, cùng với khai thác gỗ trái phép và xâm lấn đất nông nghiệp thì hiện tại săn bắn là mối đe dọa lớn nhất tới khu hệ động vật hoang dã và đa dạng sinh học trong khu vực. Đây là các nguyên nhân cần giải quyết trước mắt nhằm ngăn chặn các hành vi làm suy thoái đa dạng sinh học.

3.3. Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa BìnhBình Bình

Dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình gồm 10 xã có HST rừng trên núi đá vôi. Trong đó, 7 xã (Nam Sơn, Bắc Sơn, Ngổ Luông, Tự Do, Ngọc Lâu, Ngọc Sơn và

Nội dung Đơn vị/năm 2009 2010 2011 2012 Tổng cộng

Số vụ bắt giữ Vụ 61 57 82 101 301

Xử phạt hành chính Nghìn đồng 48.000 95.000 42.000 22.000 207.000

Tịch thu gỗ M3 5 23 17,6 4,492 50,092

Tịch thu xe máy Chiếc 18 19 87 94 218

Tịch thu cưa máy Chiếc 11 12 6 2 31

Súng săn Khẩu 1 1

Tân Mỹ) thuộc Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông và 3 xã (Pù Bin, Noong Luông, Vạn Mai) thuộc huyện Mai Châu nằm ở phía Tây Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học tại dải núi đá vôi phía tây nam tỉnh hòa bình (Trang 98 - 99)