ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.KHỔ THƠ MỘT

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 35 - 38)

1.KHỔ THƠ MỘT (Đọc hiểu theo chủ đề)

Hỡnh ảnh nắng ban mai: tinh khụi, thanh khiết “ nhỡn nắng hàng cau nắng mới lờn”

Nắng trong thơ Hàn Mặc Tử:

“Trong làn nắng ửng, khúi mơ tan” “Dọc bờ sụng trắng nắng chang chang”

Cõu thơ sắp xếp khỏ đặc biệt: Nắng- hàng cau-nắng Cõu thơ chỉ gợi chứ khụng tả.

Hồ với nắng là sắc màu: “vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc” Mướt: gợi mềm mại, mượt mà, mỡ màng, mơn mởn của lỏ non!

Thấp thoỏng sau rặng trỳc là những khuụn mặt phỳc hậu “mặt chữ điền” –cảnh, tỡnh như cú một sức hỳt lạ kỡ để nhà thơ hướng tới! (Một hướng tham khảo: kiến trỳc nhà vườn Huế cú thờ chữ Điền đằng trước sõn- tham quan tại Huế 1977)

Nỗi lũng nhà thơ được thể hiện như thế nào?

+Thiờn nhiờn như mời gọi, biểu hiện nỗi lũng khao khỏt muốn trở về thụn Vĩ- nơi cú một tỡnh yờu ấp ủ trong lũng!

“Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ”

Lời của ai? cụ gỏi? hay mỡnh tự hỏi mỡnh? nhõn vật trữ tỡnh tự phõn thõn, đem đến cho lời hỏi nhiều cảm xỳc (mời mọc, trỏch múc nhẹ nhàng)- bộc lộ nỗi lũng thương nhớ đến bõng khũng!

TIẾT HAI

+Cõu hỏi tạo cảm xỳc đa chiều, chứa đựng cả những uẩn khỳc trong lũng (bài thơ được viết trong lỳc tỏc giả lõm bệnh nặng). Khẳng định cảm xỳc mĩnh liệt: tỡnh yờu cuộc sống và con người!

 Thiờn nhiờn trong khổ thơ hai được miờu tả như thế nào?

2.KHỔ THƠ HAISự chia lỡa li tỏn: Sự chia lỡa li tỏn:

“Giú theo lối giú, mõy đường mõy”

Giú mõy vốn khụng thể tỏch rời lại chia lỡa ? Phi lớ của thực tế, nhưng cú lớ trong cảm xỳc ! cảnh vật hiện ra trong sự mặc cảm, khụng miờu tả bằng mắt- đú là mặc cảm của sự chia lỡa !

-Cảnh nhuốm nỗi buồn của con người Dũng nước buồn thiu hoa bắp lay

Giú, mõy, sụng nước như chia lỡa- Cảm xỳc bật lờn cõu hỏi, như một lời nhắn gửi: “Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú / cú chở trăng về kịp tối nay?”

Em cú suy nghĩ gỡ về cõu hỏi

này? -Khung cảnh huyền ảo, thơ mộng đầy trăng! hỏi ai? hỏi lũng mỡnh? từ mơ (khổ một) chuyển sang mộng ( khổ hai) hư ảo trong ỏnh trăng! (nỗi lũng nhà thơ- khi đang bệnh)

 Hs thảo luận:

3.KHỔ THƠ BAKhỏch đường xa: Khỏch đường xa:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YấU CẦU CẦN ĐẠT

Khỏch đường xa là ai? Là em? là chớnh thi sĩ mong được hoỏ thành khỏch đường xa để thoả lũng mỡnh? là người thi sĩ hướng tới? khao khỏt ước mong và hi vọng, hư ảo chập chờn “Sương khúi mờ nhõn ảnh”. Cảnh thật xứ Huế Những đờm trăng? thiờn nhiờn diễn tả những uẩn khỳc trong lũng thi sĩ để bật tiếp cõu hỏi: “ai biết tỡnh ai cú đậm đà”

-Ai: thi sĩ? em?

-Ai (thứ hai) em? hay khỏch đường xa?

Hồi nghi? hi vọng đan xen! tấm lũng thiết tha hi vọng vào cuộc đời ! nhưng cũng đầy mặc cảm!

Theo em? tứ thơ của bài thơ là gỡ?

+Tứ thơ: ý chớnh, ý lớn làm điểm tựa cho cảm xỳc thơ vận động xung quanh

+Tứ thơ của bài thơ: hỡnh ảnh thiờn nhiờn và con người Vĩ Dạ; Cảm xỳc vận động xung quanh tứ thơ ấy là nỗi lũng thương nhớ bõng khũng, là hi vọng,

tin yờu nhưng đầy uẩn khỳc và mặc cảm! Bỳt phỏp nghệ thuật của bài thơ?

(Hs khỏ)

+Tả thực, lĩng mạn, trữ tỡnh.

Cảnh thụn Vĩ (tả thực), nhưng trớ tưởng tượng dầy thơ mộng (lĩng mạn)

Thiờn nhiờn và tỡnh người thụn Vĩ (tả thực), diễn tả nỗi lũng bõng khũng, thương nhớ, da diết đắm say

(trữ tỡnh), ước mơ (lĩng mạn), hồi nghi, khụng hi vọng (hiện thực) +Tõm trạng tỏc giả thể hiện trong ba khổ thơ: ao ước đắm say=> hồi vọng phấp phỏng => mơ tưởng hồi nghi.

Xỏc định chủ đề của bài thơ CHỦ ĐỀ:

Miờu tả thiờn nhiờn và tỡnh người thụn Vĩ để bộc lộ lũng thương nhớ đến bõng khũng, da diết, đắm say và nỗi buồn chia li, ước mơ nhưng tràn ngập hồi nghi khụng hi vọng.

Hs khỏ nhắc lại những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

III.CỦNG CỐ

+Tỡnh cảm thiết tha gắn bú với cuộc sống, khụng biểu hiện theo lối xuụi chiều mà đầy uẩn khỳc của thi sĩ.

+Cảnh sắc thiờn nhiờn được miờu tả khụng tũn thủ theo tớnh liờn tục của thời gian, tớnh duy nhất của khụng gian.

+Những hỡnh ảnh độc đỏo, ngụn ngữ gõy ấn tượng giàu sức liờn tưởng.

+Bài thơ là một bức tranh đẹp về xứ Huế mộng mơ, là tiếng lũng của một người tha thiết yờu đời, yờu cuộc sống!

Hs thảo luận nhúm

 luyện tập

“ỏo em trắng quỏ nhỡn khụng ra” => những cõu thơ, ý thơ miờu tả theo phong cỏch này: “vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc”, “nắng hàng cau”, “bến sụng trăng” => tất cả đều đẹp lạ lựng trong hư ảo, trong khỏt vọng của nhà thơ => hỡnh ảnh thơ khụng xuất phỏt từ việc lựa chọn ngụn ngữ, mà xuất phỏt từ cừi lũng sõu thẳm của nhà thơ!  Hướng dẫn học bài,chuẩn bị bài sau:

Chiều tối.

Ngày soạn: ...

Lớp 11A1 11A3

Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng

Tiết 84

TRẢ BÀI VIẾT SỐ NĂM

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

Giỳp học sinh củng cố kiến thức ngữ văn đĩ học trong chương trỡnh ngữ văn 11; Bước đầu học sinh tự đỏnh giỏ được kết quả làm bài của mỡnh, biết cỏch chữa lỗi, sửa những luận điểm, luận cứ chưa tốt trong bài viết của mỡnh.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN+Sỏch GK, sỏch GV +Sỏch GK, sỏch GV

+Giỏo ỏn lờn lớp cỏ nhõn C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giỏo viờn tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, thực hành tự sửa cỏc lỗi trong bài viết của mỡnh.

D.TIẾN TRèNH LấN LỚP

1.KIỂM TRA BÀI CŨ:2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠT

I. ĐỀ BÀI

Tỏc dụng của nghệ thuật miờu tả tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam)

ĐÁP ÁN CHẤM MB:

+Học sinh giới thiệu khỏi quỏt về tỏc phẩm, tỏc giả.

+Nờu khỏi quỏt nghệ thuật miờu tả tương phản của Thạch Lam trong tỏc phẩm. TB:

+Giới thiệu nghệ thuật miờu tả tương phản, thủ phỏp nghệ thuật mà chủ nghĩa lĩng mạn thường sử dụng trong việc tỏi hiện đời sống và làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm.

+Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nghệ thuật miờu tả tương phản trong tỏc phẩm: Búng tối / ỏnh sỏng; Bầu trời / mặt đất...

+Phõn tớch vai trũ và tỏc dụng của nghệ thuật miờu tả tương phản:

ỏnh sỏng chỉ làm tụ đậm thờm búng đờm; Bầu trời đẹp “hàng ngàn ngụi sao ganh nhau lấp lỏnh” tụ đậm thờm cảnh nghốo dưới mặt đất “Trờn đất chỉ cũn rỏc rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lỏ nhĩn và lỏ mớa...Mấy đứa trẻ con nhà nghốo ở ven chợ cỳi lom khom trờn mặt đất đi lại tỡm tũi...”

Thủ phỏp nghệ thuật miờu tả tương phản cũn làm tăng thờm chất thơ, tụ đậm màu sắc lĩng mạn, phự hợp với õm hưởng bao trựm của thiờn truyện: tõm tỡnh ,thủ thỉ...

Thể hiện niềm cảm thương lặng lẽ, chõn thành của Thạch Lam với cuộc sụng chỡm khuất, mũn mỏi, tự tỳng, quẩn quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện bỡnh lặng, tối tăm....

KB:

+Khỏi quỏt lại cỏc ý của bài viết +Suy nghĩ riờng của cỏ nhõn

BIỂU ĐIỂM

ĐIỂM 9 >10: Bài cú kết cấu mạch lạc, diễn đạt lưu loỏt, cú cảm xỳc, đỏp ứng đủ những yờu cầu trờn.Chữ viết cẩn thận.

ĐIỂM 7>8: Căn bản đỏp ứng những yờu cầu trờn, kết cấu bài gọn, diễn đạt tương đối tốt, cú thể cũn cú một vài sai sút nhỏ về lỗi chớnh tả.

ĐIỂM 5>6: Diễn đạt hợp lớ, nắm được sơ lược những yờu cầu trờn, cũn mắc từ 5 đến 6 lỗi chớnh tả. ĐIỂM 3>4 : Hiểu đề một cỏch sơ lược, diễn đạt lỳng tỳng, sai nhiều lỗi chớnh tả, ngữ phỏp.

ĐIỂM 1>2 : Khụng đạt cỏc yờu cầu trờn. Phõn tớch chung chung tồn truyện. ĐIỂM 0 : Lạc đề, để giấy trắng, hoặc viết linh tinh khụng phự hợp yờu cầu đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w