ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN A HAI CÂU ĐẦU

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 39 - 42)

A. HAI CÂU ĐẦU Hai cõu đầu cú thể đặt tiờu đề

như thế nào?

Cảnh chiều muộn được miờu tả như thế nào?

-Cảnh chiều muộn

-Điểm nhỡn miờu tả: Đỉnh trời, xung quanh là rừng nỳi õm u, nhà thơ chỉ cú thể ngước mắt nhỡn để quan sỏt.

+Bức tranh thiờn nhiờn đõỳ tớnh ước lệ của thi ca cổ điển: miờu tả thiờn nhiờn thường chỳ ý tới bầu trời, chũm mõy (chựm thơ thu của Nguyễn Khuyến, thu hứng của Đỗ Phủ, Hồng Hạc lõu của Thụi Hiệu)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YấU CẦU CẦN ĐẠT chim về rừng:

Chim hụm thoi thút về rừng

(Truyện Kiều-Nguyễn Du) Chim kờu về nỳi tối rồi (Ca dao)

Ngàn mai giú cuốn chim bay mỏi

(Chiều hụm nhớ nhà-Bà Huyện Thanh Quan) Tõm trạng của Bỏc được thể hiện

như thế nào? -Bưc tranh của tõm trang, ngoại cảnh cũng là tõm cảnh. Tõm trạng của người tự bị lưu đày, cỏnh chim mệt mỏi, chũm mõy cụ đơn...Bỳt phỏp ước lệ và sự chõn thật, tự nhiờn thống nhất làm một. Sự tương đồng giữa nhõn vật trữ tỡnh và ngoại cảnh, nột tinh tế: cảm nhận thiờn nhiờn trong hồn cảnh khắc nghiệt, của một tõm hồn lớn...

Nội dung miờu tả của hai cõu thơ cuối?

B. HAI CÂU CUỐI

-Cuộc sống thường nhật: hỡnh ảnh cụ gỏi xay ngụ tối và lũ than rực hồng. Gợi cuộc sống gia đỡnh, khỏt vọng thầm kớn của người tựbị lưu đày trờn đất khỏch về cuộc sống tự do. Nhận xột về cỏch miờu tả của hai

cõu thơ cuối?

-Thơ xưa con người cũng thường xuất hiện trước cảnh thiờn nhiờn (Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ/

Gỏc mỏi ngư ụng về viễn phố) nhưng chỉ làm tăng thờm cỏi vẻ hoang sơ của cảnh vật.

Con người trong thơ Bỏc xuất hiện một cỏch khoẻ khoắn, làm dịu đi nỗi cụ đơn của người tự.

CỦNG CỐ:

Bài thơ cú sự vận động của thời gian, khụng gian (từ khụng gian hiu quạnh của rừng nỳi đến khụng khớ đầm ấm của gia đỡnh). Cú sự vận động của tư tưởng (chữ hồng-nhĩn tự như ỏnh lờn niềm vui)

Sự vận động của cảnh (thơ xưa cảnh thường tĩnh). Sự vận động ấy hướng về sự sống, nhõn vật trữ tỡnh

Là chủ thể của bức tranh phong cảnh (thơ xưa, nhõn vật trữ tỡnh thường ẩn vào cảnh vật)

Bài sau: Từ ấy.

Trường THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh Ngày soạn: ...

Lớp 11A1 11A3

Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng

Tiết 86

TỪ ẤY

Tố Hữu

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

Hướng dẫn học sinh cảm nhận được niềm vui lớn của nhà thơ khi giỏc ngộ lớ tưởng cỏch mạng và nhờ đú biết gắn bú với nhõn dõn lao khổ, tạo cho mỡnh một sức mạnh tinh thần to lớn.Thấy được nghệ thuật diễn tả tõm trạng vui sướng say mờ, bằng hỡnh ảnh tươi sỏng, giọng thơ sảng khoỏi, nhịp thơ dồn dập.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN+Sỏch GK, sỏch GV +Sỏch GK, sỏch GV

+Thơ Tố Hữu

+Giỏo ỏn lờn lớp cỏ nhõn C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giỏo viờn tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.

D.TIẾN TRèNH LấN LỚP

1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối

2. GIỚI THỈỆU BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HS YấU CẦU CẦN ĐẠT

I. TèM HIỂU CHUNG 1. TIỂU DẪN Hs đọc Sgk

Nờu những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp thi ca của Tố Hữu?

-Tố Hữu (1920-2002) là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.

-Quờ: Làng Phự Lai, xĩ Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiờn-Huế.

Năm 1937 (17 tuổi)Tố Hữu được giỏc ngộ cỏch mạng. Năm 1938 (18 tuổi), được kết nạp vào Đảng.

-Sự nghiệp thi ca của Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cỏch mạng.Nội dung thơ Tố Hữu bỏm sỏt cỏc chặng đường cỏch mạng để phản ỏnh. Cỏc tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Giú lộng, Ra trận, Mỏu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta...

đều theo sỏt cỏc chặng đường lớn của cỏch mạng Việt Nam. Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở phong cỏch trữ tỡnh chớnh trị, đậm đà tớnh dõn tộc.

Cảm hứng (tỡnh cảm chủ yếu) của thơ Tố Hữu là cảm hứng lĩng mạn kết hợp khuynh hướng sử thi.

Nờu xuất xứ bài thơ? +Xuất xứ bài thơ:

-Từ ấy là tập thơ đầu của Tố Hữu, được sỏng tỏc từ năm 1937 đến năm 1946. gồm ba phần: Mỏu lửa, Xiềng xớch, Giải phúng.

-Bài thơ Từ ấy, sỏng tỏc thỏng7/1938. nằm trong phần Mỏu lửa và được mang tiờu đề cho cả tập thơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YấU CẦU CẦN ĐẠT

Nờu bố cục của bài thơ?

2. BỐ CỤC Ba đoạn: Ba đoạn:

Đoạn một: khổ thơ đầu

(Niềm say mờ nỏo nức của nhà thơ khi đún nhận lớ tưởng của Đảng)

Đoạn hai: khổ hai (Lời tự nguyện của nhà thơ khi giỏc ngộ lớ tưởng của Đảng)

Đoạn ba: khổ ba (Sự khẳng định của nhà thơ khi giỏc ngộ lớ tưởng của Đảng)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w