MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 92 - 95)

- SGK 4 Hướng dẫn về nhà.

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN.

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN.

A. Mục đớch yờu cầu.

- Hiểu khỏi quỏt đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận - Vận dụng những hiểu biết đĩ học vào việc đọc và cảm thụ văn B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Mỏy chiếu

C. Cỏch thức tiến hành

- Phương phỏp đọc hiểu, kết hợp phõn tớch, so sỏnh, gợi mở. - Tớch hợp phõn mụn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trỡnh giờ học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận ? 3. Bài mới.

* Hoạt động 1.

HS đọc mục I và trả lời cõu hỏi. GV chuẩn xỏc kiến thức.

- Em đĩ được học những tỏc phẩm kịch nào trong chương trỡnh ngữ văn THPT?

- Kịch là gỡ ? Nờu những đặc điểm cơ bản của thể loại kịch?

- Theo em cú bao nhiờu loại hỡnh kịch ?

I. Kịch

1. Khỏi lược về kịch

- Kịch là một loại hỡnh nghệ thuật tổng hợp, cú sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viờn, hoạ sĩ, nhạc cụng, vũ đạo, ca sĩ, kĩ thuật õm thanh, ỏnh sỏng, ghi hỡnh…(trong đú 3 đối tượng quan trọng nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viờn).

- Đối tượng phản ỏnh của kịch là những mõu thuẫn xung đột trong đời sống xĩ hội và con người – xung đột kịch.

- Xung đột kịch cú vai trũ quan nhất, tạo tớnh kịch, hấp dẫn, lụi cuốn.

- Hành động kịch do nhõn vật kịch thể hiện gúp phần thể hiện xung đột kịch.

- Nhõn vật kịch: (chớnh, phụ; phản diện, chớnh diện…) bằng lời thoại và hành động thể hiện tớnh cỏch, xung đột kịch, qua đú thể hiện chủ đề vở kịch.

- Cốt truyện kịch: phỏt triển theo xung đột kịch, qua cỏc giai đoạn: mở đầu – thắt nỳt – phỏt triển - điểm đỉnh – giải quyết

- Thời gian, khụng gian kịch: cú thể một địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế hệ…

- Ngụn ngữ kịch: Thể hiện trong lời thoại, mang tớnh hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật.

- Bố cục kịch: Một vở kịch được chia thành nhiều màn (hồi) khỏc nhau. Mỗi màn(hồi) lại được chia thành nhiều lớp (cảnh ) khỏc nhau.

- Phõn loại kịch

+ Căn cứ vào tớnh truyền thống hay hiện đại: Kịch dõn gian (chốo, tuồng, cải lương…), kịch cổ điển (trước XX) , kịch hiện đại (từ XX)

+Căn cứ vào tớnh chất : bi kịch, hài kịch, chớnh kịch (xung đột trong cuộc sống), kịch lịch sử + Căn cứ vào ngụn ngữ diễn đạt: Kịch núi, kịch hỏt mỳa, kịch thơ, kịch rối, kịch cõm…

2. Yờu cầu đọc kịch bản văn học. - Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn

- Khi đọc và tỡm hiểu kịch chỳng ta phải đọc như thế nào?

Tiết 2. - Ổn định tổ chức - Bài mới

- Em đĩ được học những thể loại văn nghị luận nào trong chương trỡnh THPT?

* Hoạt động 2.

HS đọc mục II SGK và trả lời cõu hỏi.

- Mục đớch của văn nghị luận là gỡ? Căn cứ để phõn loại văn nghị luận?

- Cần chỳ ý những yờu cầu gỡ khi đọc văn nghị luận?

* Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK

- Tập trung vào lời thoại của nhõn vật - Phõn tớch hành động kịch

- Khỏi quỏt chủ đề tư tưởng, đỏnh giỏ giỏ trị của đoạn trớch và tồn vở kịch.

II. Nghị luận

1. Khỏi lược về văn nghị luận

- Nghị luận là một thể loại văn học dựng lớ lẽ, phỏn đoỏn, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đú( xĩ hội, chớnh trị, văn học …) nhằm tranh luận, thuyết phục, bỏc bỏ, khẳng định, phủ nhận…giỳp người đọc hiểu rừ vấn đề nờu ra.

- Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dõn gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cỏo, thư dụ…), nghị luận hiện đại(tuyờn ngụn, lời kờu gọi, xĩ luận, phờ bỡnh…)

- Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xĩ hội – chớnh trị (chớnh luận ), nghị luận văn học(phờ bỡnh,. nghiờn cứu, bỡnh giảng, phõn tớch…)

2. Yờu cầu đọc văn nghị luận

- Tỡm hiểu thõn thế tỏc giả, hồn cảnh ra đời tỏc phẩm.

- Phỏt hiện chớnh xỏc luận đề và hệ thống luận điểm.

- Đỏnh giỏ giỏ trị của hệ thống luận điểm.

- Tỡm hiểu phương phỏp luận chứng làm sỏng tỏ luận điểm.

- Tỡm hiểu và đỏnh giỏ thỏi độ, cảm xỳc, tỡnh cảm của người viết.

- Tỡm hiểu và đỏnh giỏ sự đặc sắc độc đỏo riờng của người viết.

3. Ghi nhớ - SGK 3. Luyện tập củng cố.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Gọi HS chữa bài và chấm điểm. 4. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học

- Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh. - Hồn thiện vở soạn văn, nộp chấm điểm.

Ngày soạn: ...

Lớp 11A1 11A3

Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng

Tiết 111

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 92 - 95)