PHONG CÁCH NGễN NGỮ CHÍNH LUẬN

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 85 - 87)

- SGK 4 Hướng dẫn về nhà.

PHONG CÁCH NGễN NGỮ CHÍNH LUẬN

A. Mục đớch yờu cầu.

- Hiểu được khỏi niệm, cỏc loại văn bản và đặc điểm của phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận. - Rốn kĩ năng phõn tớch và viết bài văn nghị luận.

B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Mỏy chiếu

C. Cỏch thức tiến hành

- Phương phỏp đọc hiểu, kết hợp phõn tớch, so sỏnh qua hỡnh thức trao đổi thảo luận nhúm. - Tớch hợp phõn mụn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trỡnh giờ học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn. 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc mục 1 và trả lời cõu hỏi GV chuẩn xỏc kiến thức.

- Đọc 3 vớ dụ SGK và xỏc định thể loại, mục đớch, thỏi độ và quan điểm của người viết ?

* Hoạt động 2.

HS đọc mục II và nhận xột. GV chuẩn xỏc kiến thức.

- Xỏc định phạm vi, mục đớch, đặc điểm của ngụn ngữ chớnh luận ?

- Phõn biệt ngụn ngữ chớnh luận với ngụn ngữ dựng trong cỏc văn bản khỏc ?

* Hoạt động 3.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GV chốt kiến thức.

I. Văn bản chớnh luận và ngụn ngữ chớnh luận. 1. Tỡm hiểu văn bản chớnh luận

- Thể loại : Văn bản chớnh luận

- Mục đớch viết: Thuyết phục người đọc bằng lớ lẽ và lập luận dựa trờn quan điểm chớnh trị nhất định.

- Thỏi độ người viết : Người viết cú thể bày tỏ thỏi độ khỏc nhau tuỳ theo nội dung, nhưng nhỡn chung bao giờ cũng thể hiện thỏi độ dứt khoỏt trong cỏch lập luận để giữ vững quan điểm của mỡnh.

- Quan điểm người viết: Dựng những lớ lẽ và bằng chứng xỏc đỏng để khụng ai cú thể bỏc bỏ được à cú sức thuyết phục lớn đối với người đọc.

2. Nhận xột chung về văn bản chớnh luận và ngụn ngữ chớnh luận

- Phạm vi sử dụng: Ngụn ngữ chớnh luận được dựng trong cỏc văn bản chớnh luận và cỏc loại tài liệu chớnh trị khỏc..Tồn tại ở cả dạng viết và dạng núi.

- Mục đớch- đặc điểm: Ngụn ngữ chớnh luận chỉ xoay quanh việc trỡnh bày ý kiến hoặc bỡnh luận, đỏnh giỏ một sự kiện, một vấn đề chớnh trị, một chớnh sỏch, chủ trương về văn hoỏ xĩ hội theo một quan điểm chớnh trị nhất định.

- Phõn biệt ngụn ngữ chớnh luận với ngụn ngữ dựng trong cỏc văn bản khỏc:

+ Ngụn ngữ trong cỏc văn bản khỏc là để bỡnh luận về một vấn đề nào đú được quan tõm trong đời sống xĩ hội, trong văn học…dựa trờn hỡnh thức nghị luận( nghị luận xĩ hội, nghị luận văn học )

+ Ngụn ngữ chớnh luận: dựng trỡnh bày một quan điểm chớnh trị đối với một vấn đề nào đú thuộc lĩnh vực chớnh trị.

3. Ghi nhớ. - SGK

4. Luyện tập củng cố. - Phõn biệt khỏi nịờm:

* Hoạt động 4.

GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.

Nghị luận Chớnh luận

- Là thao tỏc tư duy, là phương tiện biểu đạt- một kiểu bài làm văn trong nhà trường.

- Thao tỏc được sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi trỡnh bày, diễn đạt. - Là phong cỏch chức năng ngụn ngữ, hỡnh thành và tồn tại như một phong cỏch độc lập, do cỏch thức sử dụng ngụn ngữ đĩ hỡnh thành những đặc trưng tiờu biểu.

- Thao tỏc chỉ thu hẹp trong phạm vi trỡnh bày quan điểm về vấn đề chớnh trị

4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học - Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại

- Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh.

Trường THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyễn Thị Trinh Ngày soạn: ...

Lớp 11A1 11A3

Ngày giảng Học sinh vắng Học sinh vào muộn H.s kiểm tra miệng

Tiết 106-107

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w