Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
cách vẽ đậm nhạt và chỉ ra ở mẫu để học sinh thấy đợc:
thành các hình mảng.
+ Mảng đậm, nhạt không đều nhau mà thay đổi theo hình khối của tợng.
VD: Mặt cong, mặt phẳng, chỗ lồi, chỗ lõm thay đổi khác nhau ở các phần: Tóc, khuôn mặt, cổ, đế tợng.... tạo ra những độ đậm nhạt khác nhau.
? Qua phần giới thiệu và ví dụ về độ đậm nhạt, em hãy nêu cách vẽ đậm nhạt ở tợng thạch cao?
- Xác định vị trí các mảng đậm nhạt chính ở mặt, cổ, bệ tợng.
- Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc khối của mẫu.
- Vẽ đậm nhạt:
+ Dùng nét dày, tha đan nhau. + Vẽ mảng đậm trớc, nhạt sau.
+ Quan sát mẫu để điều chỉnh độ đậm nhạt cho gần mẫu hơn.
- Xác định vị trí các mảng đậm nhạt chính ở mặt, cổ, bệ tợng. - Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc khối của mẫu.
- Vẽ đậm nhạt.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
III. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. bài.
- Học sinh quan sát mẫu, điều chỉnh lại hình (nếu thấy cần thiết).
III. Bài tập.
- Vẽ đậm nhạt theo mẫu vẽ ở bài 7.
- Vẽ đậm nhạt theo sự hớng dẫn của Giáo viên. - Giáo viên gợi ý cho học sinh về:
+ Phác mảng các độ đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Cách vẽ đậm nhạt (dùng nét để vẽ, nét dày, tha đan xen nhau, không di chì).
+ So sánh mức dộ đậm nhạt ở các mảng.
IV. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
- Cuối giờ, Giáo viên lựa chọn một số bài của học sinh và gợi ý để học sinh nhận xét về:
+ Phác mảng đậm, nhạt. + Các mức độ đậm, nhạt. + Cách vẽ đậm nhạt.
- Học sinh nhận xét và chon ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng của mình.
- Giáo viên bổ sung và động viên khích lệ học sinh. * Bài tập về nhà: - Su tầm một số bức tợng chân dung. - Chuẩn bị: + Xem trớc bài 9.
+ Chuẩn bị tranh, ảnh đơn giản có thể làm mẫu để phóng to tranh. + Giấy vẽ A4. + Bút chì, màu vẽ, tẩy.... Ngày soạn:... Ngày giảng:... Giảng lớp:... Bài 9 - tiết 9 vẽ trang trí tập phóng tranh ảnh
i. mục tiêu bài học.