sơ lợc về mĩ thuật của một số nớc Châu á.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK).
- Thông qua kiến thức lịch sử và mĩ thuật (phần mĩ thuật thế giới).
? Những vùng nào trên thế giới đợc coi là những cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại?
(Ai Cập, Lỡng Hà, Hi Lạp - La Mã, Trung Quốc, ấn Độ).
? Mĩ thuật Ai cập, Hi Lạp - La Mã phát triển nh thế nào?
(Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ thuật nhiều kiệt tác có giá trị).
? Hãy kể tên một số công trình kiến trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội hoạ thuộc nền mĩ thuật nêu trên?
(Học sinh suy nghĩ => Trả lời).
- Giáo viên bổ sung theo SGK 6, 7. + Nhật Bản và một số quốc gia ở Châu á
I. Vài nét khái quát về mĩ thuật của một số nớc Châu á. thuật của một số nớc Châu á.
+ Nhật Bản và một số quốc gia
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
(trong đó có Việt Nam) cũng nằm trong khu vực đợc coi là những cái nôi của văn minh nhân loại.
ở Châu á (trong đó có Việt Nam) cũng nằm trong khu vực đợc coi là những cái nôi của văn
+ Các nớc Châu á đóng góp cho nhân loại nhiều công trình mĩ thuật nổi tiếng.
- Giáo viên chia nhóm theo tổ học tập, mỗi tổ nghiên cứu và trao đổi về mĩ thuật một số nớc sau đó trình bày để cả lớp góp ý. Giáo viên bổ sung và củng cố.
1. Mĩ thuật ấn Độ.
- Vị trí địa lý và nền văn minh cổ của ấn Độ, quốc gia rộng lớn ở Nam á, hình thành sớm nhất và có nền văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm trớc công nguyên.
- Là quốc gia có nhiều tôn giáo (phật giáo,ấn Độ giáo, hồi giáo....) các công trình mĩ thuật ở nhiều loại hình: Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ phát triển gắn liền với tôn giáo.
- Mĩ thuật ấn Độ trải qua 5 giai đoạn phát triển:
+ Nền văn hoá sông ấn. + Nền văn hoá ấn Âu. + Nền văn hoá Trung cổ.
+ Nền văn hoá ấn Độ hồi giáo. + Nền văn hoá ấn Độ hiện đại.
- Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo.
minh nhân loại.
+ Các nớc Châu á đóng góp cho nhân loại nhiều công trình mĩ thuật nổi tiếng.
1. Mĩ thuật ấn Độ.
- Vị trí địa lý và nền văn minh cổ của ấn Độ, quốc gia rộng lớn ở Nam á, hình thành sớm nhất và có nền văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm trớc công nguyên. - Là quốc gia có nhiều tôn giáo.
- Mĩ thuật ấn Độ trải qua 5 giai đoạn phát triển.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
- Kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ ấn Độ liên quan mật thiết với nhau.
=> Giáo viên kết luận: Mĩ thuật ấn Độ để lại nhiều công trình, tác phẩm nổi tiếng. Đó là một
- Kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ ấn Độ liên quan mật thiết với nhau.
nền mĩ thuật dân tộc giàu bản sắc, phong phú và đa dạng.
2. Mĩ thuật Trung Quốc.
- Vị trí địa lý và dân số: Trung Quốc là đấ nớc rộng lớn và đông dân nhất thế giới, có nền văn hoá phát triển rất sớm.
- Ba luồng t tởng lớn là: Nho giáo, phật giáo và đạo giáo thể hiện khá rõ nét ở mĩ thuật. Mĩ thuật Trung Quốc là một kho tàng đồ sộ, đặc sắc về nhiều phơng diện.
- Về kiến trúc: Trung Quốc có rất nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng trên khắp đất nớc nổi bật là kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo và lăng mộ.
* Công trình:
- Cố cung, Thiên Am Môn, Di Hoà viên, lăng vua Minh Thành Tổ... ở khu vực Bắc Kinh là những công trình đồ sộ nguy nga, tráng lệ. Đặc biệt là Vạn Lý Trờng Thành, một công trình kỳ vĩ có một không hai đợc xây dựng từ thế kỷ III trớc công nguyên và còn tồn tại đến ngày nay, là niềm tự hào của nhân dân Trung Quốc.
- Hội hoạ Trung Quốc nổi tiếng bởi những bức
2. Mĩ thuật Trung Quốc.
- Vị trí địa lý và dân số: Trung Quốc là đấ nớc rộng lớn và đông dân nhất thế giới, có nền văn hoá phát triển rất sớm.
- Ba luồng t tởng lớn là: Nho giáo, phật giáo và đạo giáo thể hiện khá rõ nét ở mĩ thuật. Mĩ thuật Trung Quốc là một kho tàng đồ sộ, đặc sắc về nhiều ph- ơng diện.
- Về kiến trúc: Trung Quốc có rất nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng trên khắp đất nớc nổi bật là kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo và lăng mộ.
- Hội hoạ Trung Quốc nổi tiếng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
tranh bích hoạ vẽ trên đá ở hang Mạc Cao
(Đôn Hoàng). Ngoài ra còn rất nhiều những bức tranh đẹp đợc vẽ trên lụa, trên giấy lấy đề tài từ phật giáo hoặc các nhân vật nổi tiếng nh bức tranh Dơng Quý Phi tắm xong, Phu nhân
bởi những bức tranh bích hoạ vẽ trên đá ở hang Mạc Cao (Đôn Hoàng).
nớc Quắc đi chơi....
- Đặc biệt là loại tranh sơn thuỷ lấy cảnh vật làm đối tợng chủ đạo với hai yếu tố chính là núi và nớc để diễn tả đã tạo nên một phong cách độc đáo của hội hoạ Trung Quốc.
3. Mĩ thuật Nhật Bản.
- Vị trí địa lý của Nhật Bản: Là một quần đảo hình cánh cung ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu á. Nhật Bản không có bình nguyên mênh mông nh ở Trung Quốc hoặc những mùa nắng ma khốc liệt nh ở ấn Độ. Nhng thiên nhiên Nhật Bản rất khắc nghiệt với động đất, núi lửa, giá lạnh... Ngọn núi cao nhất đợc coi là biểu t- ợng của Nhật Bản là núi Phú Sĩ (cao 3775,6 mét).
- Về kiến trúc có hai đặc điểm:
+ Kiến trúc nguyên thuỷ theo tinh thần Thần Đạo, thờng nguyên sơ, ít gia công chạm trổ hoặc trau chuốt, chịu ảnh hởng của kiến trúc phật giáo Trung Quốc. Kiến trúc phật giáo hài hoà với cảnh trí thiên nhiên và bền vững với thời gian.
+ Vờn kết hợp với kiến trúc là một nét đặc sắc riêng trong phong cách kiến trúc của ngời Nhật. Họ luôn hớng tới một cuộc sống hài hoà với thiên nhiên, để tâm hồn con ngời hoà đồng với thiên nhiên.
3. Mĩ thuật Nhật Bản.
- Vị trí địa lý của Nhật Bản: Là một quần đảo hình cánh cung ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu á.
- Về kiến trúc có hai đặc điểm: + Kiến trúc nguyên thuỷ theo tinh thần Thần Đạo, thờng nguyên sơ, ít gia công chạm trổ hoặc trau chuốt.
+ Vờn kết hợp với kiến trúc là một nét đặc sắc riêng trong phong cách kiến trúc của ngời Nhật.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
- Về đồ hoạ và hội hoạ:
+ Hội hoạ Nhật Bản phát triển gắn với đạo phật từ cuối thế kỷ VI. Ngời Nhật Bản coi chữ viết là một nghệ thuật, nên đã hình thành nghệ thuật th pháp với những phong cách sáng tạo
- Về đồ hoạ và hội hoạ:
+ Hội hoạ Nhật Bản phát triển gắn với đạo phật từ cuối thế kỷ VI.
riêng của ngời viết.
+ Đồ hoạ Nhật Bản nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu. Tranh không diễn tả theo lối hiện thực mà chú ý nhiều đến những yếu tố trang trí, ớc lệ thể hiện ở bố cục, đờng nét, màu sắc...
4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia. Pu Chia.
a, Thạt luổng (Lào).
- Theo truyền thuyết của ngời Lào vào thế kỉ III (trớc công nguyên) tháp Thạt Luổng đợc xây dựng để cất xá lị phật.
- Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa Thạt Luổng, là một trong những tháp phật giáo tiêu biểu, độc đáo và mang bản sắc riệng của dân tộc Lào.
- Hội Thạt Luổng đợc tổ chức vào tháng 11 hàng năm.
b, Ăng - Co - Thom (Cam Pu Chia).
- Ăng - Co - Thom thuộc loại công trình kiến trúc "Đền núi" đợc cách điệu, xây dựng theo một kết cấu hết sức tự do, bay bổng. ấn tợng nổi bật ở ngôi đền là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tợng phật 4 mặt, mỗi mặt mang một nụ cời khác nhau, gọi là "Nụ cời Bayon".
+ Đồ hoạ Nhật Bản nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu.
4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia. Lào và Cam Pu Chia.
a, Thạt luổng (Lào).
- Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa Thạt Luổng.
- Hội Thạt Luổng đợc tổ chức vào tháng 11 hàng năm.
b, Ăng - Co - Thom (Cam Pu Chia). Chia).
- Ăng - Co - Thom thuộc loại công trình kiến trúc "Đền núi" đ- ợc cách điệu, xây dựng theo một kết cấu hết sức tự do, bay bổng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở